K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

Đáp án D

29 tháng 3 2016

- Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag:

+ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.

            Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

+ Điện phân dung dịch AgNO3:

            4AgNO3 + 2H2 4Ag + O2 + 4HNO3

+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:

           2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2

- Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:

          MgCl2  Mg + Cl2

 

29 tháng 3 2016
* Từ  AgNO3 có 3 cách điều chế kim loại Ag
+ Khử bằng kim loại có tính khử mạnh
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+Ag\)
+  Điện phân dung dịch

\(4AgNO_3+2H_2O\) \(\underrightarrow{dpdd}\) \(4Ag+O_2\uparrow+4HNO_3\)
+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân

\(2AgNO_3\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Ag+2NO_2+O_2\)
* Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch sau đó điện phân nóng chảy

\(MgCl_2\) \(\underrightarrow{dpnc}\) \(Mg+Cl_2\)
 
 
28 tháng 3 2016

PP bay hơi: vd cho nước bay hơi khỏi dung dịch muối sẽ thu được muối kết tinh.

PP chiết: tách 2 chất không tan lẫn vào nhau, vd: tách xăng, dầu ra khỏi nước bằng phễu chiết. Xăng, dầu không tan vào nước nổi lên phía trên, nước phía dưới, tách nước phía dưới sẽ thu được xăng dầu và nước riêng rẽ.

PP chưng cất :tách 2 chất có nhiệt độ sôi khác nhau ra khỏi nhau ví dụ chưng cất rượu ra khỏi nước, rượu có nhiệt độ bay hơi thấp hơn nước nên sẽ bay hơi trước, thu phần hơi và làm lạnh sẽ được rượu.

PP kết tinh, thường dùng để tách các chất có nhiệt độ kết tinh khác nhau ra khỏi nhau, vd: kết tinh đường ra khỏi nước. 

8 tháng 12 2016

mình thấy câu trả lời của bạn 1080 nó chung quá

 

5 tháng 10 2020

bn đăng bài mà chưa phân loại chương trình cho mấy CTV giải với ghi đề có đúng ko v

27 tháng 3 2016

Câu a:
+ Dẫn mẫu thử các khí trên qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\), khí nào tạo kết tủa với dd này là\(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ 3 khí còn lại dẫn qua ống nghiệm nằm ngang có chứa bột \(CuO\), đun nóng. 
\(\rightarrow\) Khí nào làm bột \(CuO\) từ màu đen sang màu đỏ (do xuất hiện Cu) và có hơi nước thoát ra là \(H_2\)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ 2 khí còn lại: 
Cho mẫu than đang cháy dở vào: 
\(\rightarrow\) Mẫu than bùng cháy: \(O_2\):
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(H_2\)

27 tháng 3 2016

Câu b: 
Có 3 chất bột \(CaO,CaCO_3,P_2O_5\)
Cho quỳ tím ẩm vào (là quỳ tím có chứa nước) 
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển xanh: \(CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) (nước có trong quỳ, \(Ca\left(OH\right)_2\) làm chuyển xanh) 
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển đỏ: \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (nước có trong quỳ, \(H_3PO_4\) làm chuyển đỏ) 
\(\rightarrow\) Còn lại là \(CaCO_3\)

18 tháng 4 2016

Dùng quỳ tím nhận được axit; dùng Cu(OH)2 nhận được glixerol; nhận được anđehit axetic khi đun nóng với Cu(OH)2 ; còn lại là ancol etylic.
 

29 tháng 3 2016

- Dùng dd AgNO3/NH3 nhận được hex – 1 – in.

- Dùng KMnO4 nhận được stiren ở điều kiện thường, nhân được toluene khi đun nóng.

- Không có hiện tượng là benzen. 

 

8 tháng 10 2017

Chọn đáp án D.

a, b, c, d.

14 tháng 12 2019

Đáp án D

(a) Khi cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl đặc, có xảy ra phản ứng hóa học

(b) Nước cứng gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.

(c) Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng phương pháp hóa học hoặc phương pháp trao đổi ion.

(d) Một trong những ứng dụng của CaCO3 là làm chất độn trong công nghiệp sản xuất cao su.