K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

Chọn đáp án D.

Các nhận định không đúng là: (1) (3) (4) (5)

  - 1 sai, vùng mã hóa của gen ngoài đoạn mã hóa cho mARN còn 1 đoạn mã hóa cho tín hiệu khởi đầu phiên mã và 1 đoạn mã hóa cho tín hiệu kết thúc phiên mã.

  - 3 sai, do trên một mARN có thể mang thông tin di truyền của nhiều gen, thường gặp trong trường hợp nhiều gen có chức năng liên quan với nhau, có cùng chung 1 vùng điều hòa.

  - 4 sai, ở sinh vật nhân sơ, phiên mã và dịch mã  xảy ra gần như đồng thời với nhau

  - 5 sai, số lượng protein tạo ra bởi các gen trong cùng một operon còn tùy thuộc vào việc riboxom đến dịch mã đoạn mARN chứa gen đó nhiều hay ít.

 - 2 đúng, phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra gần như đồng thời với nhau, do ở sinh vật nhân sơ, màng nhân chưa hoàn chỉnh, mARN tổng hợp ra đến đâu, riboxom bám vào, tổng hợp chuỗi polipeptit đến đó.

31 tháng 5 2019

Xét các phát biểu:

1. đúng

2. đúng, vì không có đoạn intron

3. đúng, vì gen ở sinh vật nhân thục là gen phân mảnh

4. đúng

5. đúng, vì gen không phân mảnh nên sau khi phiên mã mARN được dùng làm khuôn tổng hợp protein ngay.

Chọn B

9 tháng 8 2016

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 

Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 

Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 

Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu) 

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)

9 tháng 8 2016

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 
Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 
Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900. 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).

Có bao nhiêu nhận xét không đúng? (1) Ở sinh vật nhân thực, một số gen có khả năng tổng hợp được nhiều loại chuỗi pôlipeptit. (2) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN chỉ xảy ra trong nhân. (3) Quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực xảy ra ở cả trong nhân và tế bào chất. (4) Ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra gần như đồng thời, (5) Quá trình cắt ôxôn và...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu nhận xét không đúng?

(1) Ở sinh vật nhân thực, một số gen có khả năng tổng hợp được nhiều loại chuỗi pôlipeptit.

(2) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN chỉ xảy ra trong nhân.

(3) Quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực xảy ra ở cả trong nhân và tế bào chất.

(4) Ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra gần như đồng thời,

(5) Quá trình cắt ôxôn và nối intron để tạo ra mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân tế bào.

(6) Nhiều chuỗi pôlipeptit có thể được tổng hợp từ một phân tử mARN trưởng thành duy nhất.

(7) Một chuỗi pôlipeptit có thể được tổng hợp bởi nhiều ribôxôm.

(8) Chiều dài mARN sơ khai tương ứng đúng bằng chiều dài gen mã hoá tương ứng.

A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

1
25 tháng 8 2017

Chọn đáp án B.

Vì (2), (5), (7) và (8) sai.

 (2) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN có thể xảy ra trong nhân và cả trong tế bào chất (ADN của ti thể, lục lạp)

(5) Quá trình cắt intron và nối exon để tạo ra mARN trường thành ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân tế bào.

(7) sai, ribosome trượt từ đầu tới cuối mRNA để tạo ra 1 polypeptit hoàn chỉnh.

(8) Chiều dài mARN sơ khai tương ứng đúng bằng chiều dài vùng mã hóa của gen tương ứng. Gen còn có vùng điều hòa và vùng kết thúc nên chiều dài của mARN sơ khai chắc chắn không bằng chiều dài của gen mã hóa mà chỉ bằng chiều dài vùng mã hóa của gen.

2 tháng 4 2017

Đoạn chuỗi pôlipeptit Arg Gly Ser Ser Val Asp Arg

mARN 5' AGG GGU uux uux GƯX GAU AGG 3'

ADN sợi khuôn 3' TXX XXA AAG AAC. XAG XT A TXX 5’

sợi bổ sung 5’ AGG GGT TTX TTX GTX GAT AGG 3’



Hình bên dưới mô tả sơ lược về quá trình phiên mã và dịch mã, quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Hình vẽ bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra ở sinh vật nhân sơ. (2) Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại. (3) Sau phiên mã. mARN được trực tiếp dùng làm khuôn để dịch mã. (4) Ở sinh vật nhân sơ dịch mã diễn...
Đọc tiếp

Hình bên dưới mô tả sơ lược về quá trình phiên mã và dịch mã, quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Hình vẽ bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra ở sinh vật nhân sơ.

(2) Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại.

(3) Sau phiên mã. mARN được trực tiếp dùng làm khuôn để dịch mã.

(4) Ở sinh vật nhân sơ dịch mã diễn ra trên mARN theo chiều 5’ đến 3’, sinh vật nhân thực thì dịch mã diễn ra theo chiều ngược lại.

(5) Nếu không có đột biến phát sinh, kết thúc quá trình dịch mã thu được 2 chuỗi polipeptit có thành phần và trình tự axitamin giống nhau.

(6) Trong chuỗi polipeptit, tất cả các axitamin đều là foocmin metionin và đóng vai trò mở đầu

A.

B. 4

C. 3

D. 2

1
14 tháng 3 2019

Đáp án B

(1) Trên hình mARN được tổng hợp đến đâu thì được dịch mã đến đó  → Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ, vì nếu ở sinh vật nhân thực cần có bước cắt bỏ Intron, nối Exon tạo thành mARN trưởng thành rồi mới phiên mã → đúng

(2) Trên hình vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại, đây là cơ chế để ổn định thông tin di truyền, tránh đột biến xảy ra  đúng

(3) Đúng, như ý (1)

(4) Cả 2 loại tế bào nhân sơ và nhân thực thì quá trình phiên mã đều diễn ra theo chiều 5’ – 3’ trên mARN  sai

(5) Đúng

(6) Trong chuỗi polipeptit có nhiều loại axit amin khác nhau → sai

28 tháng 8 2019

Đáp án: B

- II sai. Gen trong tế bài chất (ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhân cho nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN trong tế bào chất.

- III đúng vì các gen Z, Y, A có chung một cơ chế điều hòa cho nên luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

7 tháng 10 2017

Chọn đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

ý II sai. Gen trong tế bào chất (ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhân cho nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN trong tế bào chất.

þ III đúng vì các gen Z, Y, A có chung một cơ chế điều hòa cho nên luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

31 tháng 8 2019

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.

II sai. Gen trong tế bào chất (ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhân cho nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN trong tế bào chất.

III đúng. Vì các gen Z, Y, A có chung một cơ chế điều hòa cho nên luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

18 tháng 5 2018

Chọn C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

- II sai. Gen trong tế bài chất (ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhân cho nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN trong tế bào chất.

- III đúng vì các gen Z, Y, A có chung một cơ chế điều hòa cho nên luôn có số lần phiên mã bằng nhau.