Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch thu được có pH = 2 nên H+ dư.
[ H+ ](dư) = 0,01 M ⇒ nH+ (dư) = 0,01(0,1+0,001V) (mol)
Ta có: \(\Sigma n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{NaOH}=2.0,1.0,1+0,1.0,1=0,03\left(mol\right)\)
\(\Sigma n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}+n_{HCl}=2.0,001V.0,0375+0,001V.0,0125=8,75.10^{-5}V\left(mol\right)\)
PT ion: \(OH^-+H^+\rightarrow H_2O\)
______0,03 → 0,03 _________ (mol)
\(\Rightarrow\Sigma n_{H^+}=n_{H^+\left(pư\right)}+n_{H^+\left(dư\right)}\)
\(\Leftrightarrow8,75.10^{-5}V=0,03+0,01\left(0,1+0,001V\right)\)
\(\Rightarrow V=400\left(ml\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
_Dung dịch HCl và HNO3 có pH=1:
=>[H+] = 10^-1 (mol/l)
=>Σ nH{+} = 10^-1*0.1 = 0.01(mol)
+nNaOH = 0.1a (mol)
NaOH => Na{+} + OH{-}
0.1a.........0.1a.......0.1a(mol)
=>nOH{-} = 0.1a (mol)
_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 12:
+pH = 12:môi trường có tính bazơ => bazơ dư , axit hết.
+pH = 12 => pOH = 14 - 12 = 2 => [OH-] = 10^-2 (mol/l)
=>nOH{-} dư = 10^-2*0.2 = 2*10^-3 (mol)
H{+} + OH{-} => H2O
0.01....0.1a
0.01....0.01........0.01(mol)
..0....0.1a - 0.01.0.01(mol)
=>nOH{-} dư = 0.1a - 0.01 = 2*10^-3 (mol)
<=>0.1a = 0.012
<=>a = 0.12
Vậy a = 0.12 (M)
pH=9 => CH+=10-9 và COH-=10-5
Đọo pH của dung dịch có môi trường kiêm nên Phenolphtalein có màu hồng (cái này trong sách giáo khoa 11 có)
Đáp án B
Dung dịch nào có nồng độ H+ trong dung dịch càng lớn thì pH càng nhỏ.