K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2019

Đáp án D

Các biện pháp nhằm duy trì trạng thái cân bằng các hệ sinh thái nhân tạo mà con người tạo ra: (1) Bổ sung thêm vật chất và năng lượng vào hệ sinh thái; (2) Duy trì cả các loài nuôi, trồng và các loài tự nhiên với một tỷ lệ hợp lý; (3) Sử dụng các biện pháp khống chế sinh học thay vì dùng thuốc hóa học bảo vệ cây trồng

25 tháng 5 2019

Đáp án D

Các biện pháp nhằm duy trì trạng thái cân bằng các hệ sinh thái nhân tạo mà con người tạo ra: (1) Bổ sung thêm vật chất và năng lượng vào hệ sinh thái; (2) Duy trì cả các loài nuôi, trồng và các loài tự nhiên với một tỷ lệ hợp lý; (3) Sử dụng các biện pháp khống chế sinh học thay vì dùng thuốc hóa học bảo vệ cây trồng.

12 tháng 12 2019

Đáp án C

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với hệ sinh thái nông nghiệp. à đúng

(2) Đưa công nghệ cao vào khai thác các loại khoáng chất thay vì công nghệ lạc hậu. à đúng

(3) Loại bỏ các loài tảo độc, các loại cá dữ trong ao hồ nuôi trồng thủy, hải sản à đúng

(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý à đúng

(5) Bảo vệ các loài thiên địch à đúng

(6) Tăng cường sử dụng các thuốc hóa học để bảo vệ thực vật trước sâu bọ. à sai

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.3.Đặc điểm chung của bò sát.4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.5.Vai trò của bò sát.6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.8.Giải thích đặc...
Đọc tiếp

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.

2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.

3.Đặc điểm chung của bò sát.

4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.

5.Vai trò của bò sát.

6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.

7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.

8.Giải thích đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn.

10.Phân biệt các bộ của lớp thú.

11.Phân biệt các hình thức sinh sản ở thú.

12.Chứng minh được thú là lớp động vật tiến hóa nhất.

13.Giải thích các hình thức sinh sản của thú.

14.Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.

15.Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học.?Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.?

16.Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.

17.Vai trò của động vật trong đời sống của con người.

18.Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học đặc biệt là các động vật quý hiếm.

 P/s: Giúp mình nha! Được thì giải ngay và hết giùm mình trong hôm nay luôn nha! ^^ Cám ơn nhiều! <3

8
22 tháng 4 2016

Câu 8 

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

22 tháng 4 2016

Câu 1 

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.

1 tháng 10 2018

Đáp án D

Các hoạt động là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái:

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp → giúp cho các thực vật thuộc hệ sinh thái sử dụng nguồn sống tốt hơn để tạo năng suất tốt hơn

(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh → sai, điều này làm cho suy thoái hệ sinh thái

(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá → giảm thiểu các mối quan hệ cạnh tranh khác loài ảnh hưởng ko tốt tới sản lượng cá tôm

(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý → đúng để tăng năng suất sinh thái của các loài trong hệ sinh thái nhân tạo

(5) Bảo vệ các loài thiên địch → để loại bỏ các loài sinh vật gây hại theo phương pháp sinh học (loài thiên địch sử dụng các loài sinh vật gây hại làm thức ăn)

(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại → sai, làm các chất bảo vệ thực vật và thuốc trừ sâu còn tồn tại trong thực vật → gây ô nhiễm hóa học đất và nguồn thực phẩm cho các sinh vật sau chuỗi thức ăn sử dụng thực vật làm thức ăn

Đáp án đúng: 1,3,4,5

23 tháng 4 2017

Các hoạt động nâng cao năng suất sinh thái: 1, 3,4,5

Bón phân tưới nước cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng

Diệt cỏ dại tránh sự cạnh tranh vềdinh dưỡng, ánh sang,…

Loại bỏ tảo độc cá dữ là loại bỏ sinh vật ăn thịt hay nguồn độc cho cá tôm giúp chúng tăng số lượng mà không gặp sự đe dọa

Sử dụng nhiều chất hóa học gây ô nhiễm môi trường

Đáp án A

18 tháng 8 2018

Đáp án D

(1) → đúng. Vì khi tác động tích cực → hệ sinh thái nông nghiệp Þ nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.

(2) → sai. Vì khi khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh → sẽ làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái → giảm năng suất sinh học.

(3) → đúng. Vì loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ thì cá, tôm các loài sẽ phát triển mạnh → nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.

(4) → đúng. Khi xây dựng hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí → cho năng suất sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp cao.

(5) → đúng. Khi bảo vệ các loài thiên địch và sử dụng tốt thiên địch → tác động tích cực đến môi trường và năng suất sinh học.

(6) → sai. Khi sử dụng các chất hóa học quá nhiều → tác động tiêu cực đến môi trường và sinh vật có ích… Þ giảm hiệu quả sử dụng của hệ sinh thái.

6 tháng 6 2018

(1) -> đúng. Vì khi tác động tích cực hệ sinh thái nông nghiệp => nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.

(2) -> sai. Vì khi khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh -> sẽ làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái -> giảm năng suất sinh học.

(3) -> đúng. Vì loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ thì cá, tôm các loài sẽ phát triển mạnh -> nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.

(4) -> đúng. Khi xây dựng hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí ->  cho năng suất sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp cao.

(5) ->  đúng. Khi bảo vệ các loài thiên địch và sử dụng tốt thiên địch ->  tác động tích cực đến môi trường và năng suất sinh học.

(6) -> sai. Khi sử dụng các chất hoá học quá nhiều -> tác động tiêu cực đến môi trường và sinh vật có ích.... =>giảm hiệu qủa sử dụng của hệ sinh thái.

Vậy: D đúng

21 tháng 8 2019

Đáp án D

Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hế sinh thái là: 1,3,4

Những biện pháp trên nhằm đảm bảo tính cân bằng ổn định trong hệ sinh thái

25 tháng 10 2018

Đáp án D

Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hế sinh thái là: 1,3,4

Những biện pháp trên nhằm đảm bảo tính cân bằng ổn định trong hệ sinh thái