Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các bước tiến hành kết tinh
+ Hòa tan bão hòa hỗn hợp chất rắn ở nhiệt độ sôi của dung môi
+ Lọc nóng loại bỏ các chất không tan, tạp chất
+ Để nguội cho kết tinh (chú ý, trong quá trình này, để nguyên cho chất tự kết tinh, không có tác động vào chất thì tinh thể tạo thành mới to, mịn hơn)
+ Lọc hút để thu được tinh thể
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
Câu a:
+ Dẫn mẫu thử các khí trên qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\), khí nào tạo kết tủa với dd này là\(CO_2\):
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ 3 khí còn lại dẫn qua ống nghiệm nằm ngang có chứa bột \(CuO\), đun nóng.
\(\rightarrow\) Khí nào làm bột \(CuO\) từ màu đen sang màu đỏ (do xuất hiện Cu) và có hơi nước thoát ra là \(H_2\):
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ 2 khí còn lại:
Cho mẫu than đang cháy dở vào:
\(\rightarrow\) Mẫu than bùng cháy: \(O_2\):
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(H_2\)
Câu b:
Có 3 chất bột \(CaO,CaCO_3,P_2O_5\)
Cho quỳ tím ẩm vào (là quỳ tím có chứa nước)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển xanh: \(CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) (nước có trong quỳ, \(Ca\left(OH\right)_2\) làm chuyển xanh)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển đỏ: \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (nước có trong quỳ, \(H_3PO_4\) làm chuyển đỏ)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(CaCO_3\)
a) Số mol CuS04 = 1.0,01 = 0,01 mol
Fe + CuS04 → FeS04 + Cu
Phản ứng: 0,01 0,01 -> 0,01 0,01 (mol)
Chất rắn A gồm Cu và Fe dư, khi cho A vào dung dịch HCl dư chỉ có Fe phản ứng và bị hòa tan hết Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Chất rắn còn lại là Cu = 0,01.64 = 0,64 gam
b) Dung dịch В có FeS04 + NaOH?
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2
Phản ứng: 0,01 → 0,02 0,01 0,01 (mol)
VddNaOH = = = 0,021it=20ml
a,số mol CuSO4=1x0,01=0,01(mol)
ta có pt: Fe+CuSO4-->FeSO4+Cu
do Fe dư, nên FeSO4 và Cu tính theo CuSO4
số mol Cu=số mol CuSO4=0,01mol
số mol Fe pứ=0,01mol
khi cho chất rắn A tác dụng với HCl dư thì chỉ có Fe dư sau phản ứng 1 phản ứng
chất rắn thu được sau pứ là Cu=0,01x64=0,64(g)
b, dung dịch B gồm có FeSO4
số mol FeSO4=số mol CuSO4=0,01mol
FeSO4+2NaOH-->Fe(OH)2+Na2SO4
số mol NaOH=2xsố mol FeSO4=0,01x2=0,02mol
thể tích dung dịch NaOH=0,02:1=0,02lít=20ml
Mg + HCl - MgCl2 + H2
Al + HCl - AlCl3 + H2
còn Cu đứng sau H nên không phản ứng với HCl.
nCuO = \(\dfrac{16}{80}=0,2\) mol
Pt: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2 mol<--------------0,2 mol
.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,2 mol<-----------0,2 mol
.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
....MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl
...0,2 mol<---------------0,2 mol
....AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl
....Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O
..........................................(tan)
...Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
0,2 mol<------------ 0,2 mol
nMgO = \(\dfrac{8}{40}=0,2\) mol
mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)
mAl = mhh - mCu - mMg = 20 - 12,8 - 4,8 = 2,4 (g)
% mCu = \(\dfrac{12,8}{20}.100\%=64\%\)
% mMg = \(\dfrac{4,8}{20}.100\%=24\%\)
% mAl = \(\dfrac{2,4}{20}.100\%=12\%\)
+khi cho hỗn hợp gồm Fe và 1 oxit sắt + dd HCl, chỉ có Fe pứ tạo khí H2.====> nH2= nFe=\(\frac{0,896}{22,4}\)=0,04 => mFe= 0,04.56=2.24(g)
=> moxit= 16,6-2,24=14,36(g).
+ dd A là muối của sắt hai, vì tác dụng với axit có tính oxh yếu, ===> Fe2+ ( FeCl2)
+ cho A+ NaOH....===> thu được kết tủa Fe(OH)2↓, nung trong không khí thu được chất rắn Fe2O3( 17,6g)
nFe203=0,11( m0)
vì Fecl2 sinh ra do cả sắt và oxit sắt...
các pt phản ứng
Fe+ 2 HCl===> FeCl2 + H2
0,04 0,04
đặt ct của oxit sắt là FexOy.
FexOy+ 2y HCl====> x FeCl2(x/y) + y H20
0,18/x 0,18
2 NaOH + FeCl2======> Fe(OH)2+ 2NaCl.................
KẾT QUẢ TA CÓ... x/y= 2/3====> Fe2O3.
%Fe=13,49(%) và % Fe203=86,51(%)
a) Zn + S ---> ZnS; Fe + S ---> FeS;
ZnS + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2S; FeS + H2SO4 ---> FeSO4 + H2S
b) Gọi x, y là số mol Zn và Fe: 65x + 56y = 3,72 và x + y = 1,344/22,4 = 0,06
Giải hệ: x = 0,04; y = 0,02 ---> mZn = 65.0,04 = 2,6 g; mFe = 56.0,02 = 1,12 g.
a)Phương trình:
Zn+S→ZnS; Fe+S→FeS
ZnS+H2SO4→ZnSO4+H2S
FeS+H2SO4→FeSO4+H2S
b)Gọi m, m' là khối lượng Zn, Fe trong hỗn hợp ban đầu
m+m' = 3,72
nH2S=nZnS+nFeS=nZn+nFe=m/65+m'/56
=1,344/22,4=0,06
Bấm máy giải hệ phương trình:
m+m' = 3,72
(1/65).m+(1/56).m' = 0,06
ta được nghiệm: m = 2,6 ; m' = 1,12
Chọn đáp án C
A. Giã lá chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch để nhuộm màu sợi, vải(Chiết)
B. Ngâm rượu thuốc, rượu rắn. Chiết
C. Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.(Kết tinh)
D. Nấu rượu uống. (Chưng cất)