Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Dạ dày trâu, bò, dê, nai, hươu, cừu có 4 túi. Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. Dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.
- Manh tràng rất phát triển ở động vật ăn cỏ có dạ dày đơn (thỏ, ngựa) và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu qua thành manh tràng.
Biến đổi sinh học là quá trình phân giải thức ăn nhờ vi sinh vật
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3
Ở động vật có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra) → thành chất đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào trong các tế bào. Các chất này tiếp tục được tiêu hóa trong các tế bào thành các chất dinh dưỡng mà tế bào có thể sử dụng được.
(2) sai. Vì khoang tiêu hóa không có hoạt động co bóp
(4) sai. Vì tiêu hóa ngoại bào chưa tiêu hóa triệt để thức ăn
Đáp án A
(1) Sai. Trong túi tiêu hóa, thức ăn còn được tiêu hóa hóa học.
(2) Sai. Enzim trong lizoxom là enzim dùng trong tiêu hóa nội bào, phải được dùng trong xoang riêng biệt nếu không sẽ phân hủy cả cấu trúc của tế bào chúng tiếp xúc.
(3) Đúng. Ở các động vật có túi tiêu hóa, tiêu hóa xảy ra ở trong túi tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào) và tiêu hóa trong tế bào trên thành túi tiêu hóa (tiêu hóa nội bào).
(4) Sai. Các loài ruột khoang đều có cơ quan tiêu hóa dạng túi.
Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon của vi sinh vật để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. Ở sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng.
- Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
- Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
- Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh.
- Hóa dị dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.
(3) à sai, vì ruột tịt (III) tiêu giảm còn rất nhỏ, không có chức năng gì.
Vậy: C đúng
Đáp án C
(1), (2), (3) đúng.
(4) sai vì chỉ đúng với tiêu hóa ở ống tiêu hóa, còn ở túi tiêu hóa không có tiêu hóa cơ học…
Đáp án C
(1), (2), (3) đúng.
(4) sai vì chỉ đúng với tiêu hóa ở ống tiêu hóa, còn ở túi tiêu hóa không có tiêu hóa cơ học…
- Dạ dày trâu, bò, dê, nai, hươu, cừu có 4 túi. Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. Dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.
- Manh tràng rất phát triển ở động vật ăn cỏ có dạ dày đơn (thỏ, ngựa) và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu qua thành manh tràng.
Biến đổi sinh học là quá trình phân giải thức ăn nhờ vi sinh vật.
Chọn C