Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Ta có:
e chuyển động trong từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ nên e chịu tác dụng của lực lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm
Khi đó ta có:
Tần số: f = 120 / 60 = 2Hz
Suy ra \(\omega=2\pi f=4\pi\)(rad/s)
Suất điện động cực đại: \(E_0=\omega NBS=4\pi.100.0,2.600.10^{-4}=4,8\pi\)(V)
Gốc thời gian lúc véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng véc tơ cảm ứng từ -->\(\varphi=\pi\)(theo hàm sin)
Vậy PT suất điện động cảm ứng: \(E=4,8\pi\sin\left(4\pi t+\pi\right)\)(V)
Do E và B biến thiên cùng pha, cùng tần số nên:
\(\dfrac{E}{E_0}=\dfrac{B}{B_0}\Rightarrow \dfrac{4}{10}=\dfrac{B}{0,2}\)
\(\Rightarrow B = 0,08 T\)
Áp dụng quy tắc vEB với ngón cái, trỏ, ngón giữa theo thứ tự là v, E, B ta thấy B hướng xuống.
a. Từ thông qua khung dây
\(\Phi_0=NB_0S_{khung}=1.0.01.25.10^{-4}=25.10^{-6}Wb\)
Từ thông và cảm ứng từ cùng pha với nhau
\(\phi=\Phi_0\sin100\pi t\left(Wb\right)=25.10^{-6}\sin100\pi t.\)
b. Suất điện động
\(e=-\phi'=-25.10^{-6}.100\pi\cos100\pi t=25.10^{-4}\pi\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)V.\)
\(E_0=25.10^{-4}\pi V.\)
c. Cường độ dòng điện
Do khung dây hình vuông có diện tích 25 cm^2 nên cạnh hình vuông là 5cm tức là chu vi của hình vuông là 4x5 = 20cm đây chính là chiều dài của sợi dây đồng đem quấn.
điện trở của sợi đồng là \(R=\frac{\rho l}{S}=\frac{1,72.10^{-4}.20.10^{-2}}{1.10^{-4}}=0.344\Omega.\)
\(i=\frac{e}{r}=\frac{E_0}{r}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A\)
\(=\frac{25.10^{-4}\pi}{0.344}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A=0.0228\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A.\)
\(I_0=0,0228A.\)
Đáp án A
Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2 , có N = 1500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng gần bằng
A. . 13,33 V
B. 88,8 V
C. 8,88 V
D. 12,56 V
Từ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ \(\lambda_1:\)\(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_1\left(1\right)\)
_Với bức xạ \(\lambda_2:\)\(\frac{hc}{\lambda_2}=A+\frac{1}{2}mv^2_2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow m_e=\frac{2hc}{v^1_2-v^2_2}\left(\frac{1}{\lambda_1}-\frac{1}{\lambda_2}\right)\)
ừ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ λ1:hcλ=A+12mv21(1)λ1:hcλ=A+12mv12(1)
_Với bức xạ λ2:hcλ2=A+12mv22(2)λ2:hcλ2=A+12mv22(2)
Từ (1) và (2) ⇒me=2hcv21−v22(1λ1−1λ2)⇒me=2hcv12−v22(1λ1−1λ2).
câu hỏi của bn có ở đây nhá Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24
Electron chuyển động đều tức là lực điện cân bằng với lực từ:
\(F_E=F_B\)
\(\Rightarrow eE=evB\)
\(\Rightarrow v=\frac{E}{B}=10^6\left(\text{m/s}\right)\)
Động năng của electron:
\(T=\frac{m_ev^2}{2}\)
Năng lượng của photon cung cấp công thoát cho electron và cho electron vận tốc đầu (động năng):
\(h\frac{c}{\lambda}\text{=}E_{th}+T\) (\(E_{th}\)là công thoát)
\(\lambda=\frac{hc}{E_{th}+T}=1,7.10^{-7}\left(m\right)=0,17\left(nm\right)\)
\(chọn.A\)
\(e=E_0\cos\left(\omega t+\frac{\pi}{2}\right)=E_0\sin\left(\omega t+\pi\right)\)
Pha ban đầu theo hàm sin là góc tạo bỏi véc tơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây và véc tơ cảm ứng từ.
Suy ra: \(\alpha=\pi\)(rad)