Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

Chọn đáp án B.

Khi lượng nước hút vào bé hơn lượng nước thoát ra thì cây bị héo.

Trong 4 phương án nêu trên thì ở cây B, lượng nước hút vào lớn hơn lượng nước thoát ra. Do đó, cây B không bị héo. Còn các cây A, C, D đều bị héo.

27 tháng 10 2016

 

Chọn Đ/S

Dấu hiệu phân biệtĐúng hay Sai
Hiện tượng người trưởng thành tăng chế độ ăn và béo lên, tăng kích thước bụng là sinh trưởng Đúng / Sai
Cá trắm trong ao thiếu chăm sóc nên chỉ dài ra mà to chậm là sinh trưởng Đúng / Sai
Hạt đậu nảy mầm thành cây non gọi là sinh trưởng Đúng / Sai
Cây ngô ra hoa gọi là phát triển Đúng / Sai

@phynit

28 tháng 10 2016

Bạn cứ tag tên thầy hoài vậy. Có chắc gì đã đúng đâu mà bạn cứ tag vậy?

Đặc điểm khác nhauPha sángPha tối
Vị trí và điều kiện xảy ra

 - Diễn ra trong túi tilacoit.

 - Phải có ánh sáng.

 - Chất nền (strôma) của lục lạp.

 - Phải có nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng.

Nguyên liệu và năng lượng

 - Năng lượng ánh sáng mặt trời, \(O_2\)\(H_2O\)

- Năng lượng \(ATP\) , ánh sáng.

 - \(CO_2,ATP,NADPH\)

 - Năng lượng \(ATP\) 

Sản phẩm tạo ra \(-ATP,NADPH,O_2\) \(-Cacbonhidrat\)
Vai trò trong chuyển hóa năng lượng - Chuyển đổi năng lượng ánh sáng đã được hấp thụ bởi các tế bào lục. - Cung cấp nguyên liệu đầu vào \(ADP\)\(NADPH\) cho pha sáng.
1 tháng 3 2024
Đặc điểm khác nhau Pha sáng Pha tối
Vị trí và điều kiện xảy ra

 - Diễn ra trong túi tilacoit.

 - Phải có ánh sáng.

 - Chất nền (strôma) của lục lạp.

 - Phải có nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng.

Nguyên liệu và năng lượng

 - Năng lượng ánh sáng mặt trời, �2O2�2�H2O

- Năng lượng ���ATP , ánh sáng.

 - ��2,���,�����CO2,ATP,NADPH

 - Năng lượng ���ATP 

Sản phẩm tạo ra  −���,�����,�2ATP,NADPH,O2  −������ℎ�����Cacbonhidrat
Vai trò trong chuyển hóa năng lượng  - Chuyển đổi năng lượng ánh sáng đã được hấp thụ bởi các tế bào lục.  - Cung cấp nguyên liệu đầu vào ���ADP và �����NADPH cho pha sáng.
7 tháng 11 2016

1.

Ví dụ Tác nhân kích thích Hình thức phản ứng

1 Tay Cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ

2 Thước Cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ

3 Nắng nóng Toát mồ hôi để điều hòa thân nhiệt

9 tháng 11 2016

Làm bài 2 chưa tú

1 tháng 12 2016
STTvÍ DỤ CẢM ỨNGtÁC NHÂN KÍCH THÍCH
1hiện tượng bắt mổi ở cây nắp ấmsự va chạm
2người đi đường dừng lại trước đèn đỏsự thay đổi màu sắc đèn
3trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxioxi
4chim én di trú để tránh rétnhiệt độ
5hoa hướng dương hướng sángánh sáng

 

1 tháng 12 2016

1.Tác nhân kích thích: tay

Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.

2.Tác nhân kích thích: thước

Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.

3.Tác nhân kích thích: nắng nóng

Hình thức phản ứng: toát mồ hôi để điều hòa thân nhiệt.

12 tháng 10 2017
Sinh trưởngBản chấtSự tăng về kích thước và khối lượng cơ thể
 Hình thức biểu hiệnSự tăng về số lượng và kích thước của tế bào
Phát triểnBản chấtBiến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể
 Hình thức biểu hiệnSinh trưởng, phân hóa(biệt hóa), phát triển hình thái cơ quan và cơ thể
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển Có liên quan mật thiết với nhau,đan xen nhau và luôn liên quan đến môi trường sống.Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển.nếu ko có sinh trưởng thì ko có phát triển và ngược lại.

 

9 tháng 3 2023
Tiêu chíPhản ứng hướng sángVận động nở hoa
Hình thứcHướng động & ứng độngỨng động
Hướng kích thíchKích thích từ 1 hướngTác nhân khuếch tán kích thích sang nhiều hướng
Cấu tạo của cơ quan thực hiệnCó cấu tạo dạng hình trònCấu tạo dạng hình dẹp hoặc cấu tạo phình nhiều cấp

 

5 tháng 11 2017

1. Chuẩn bị : 1 con giun đát và 1 chiếc kim nhọn

2. Tiến hành

- Đặc thẳng con giun lên mặt phẳng.

- Dùng kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất ( đầu, đuổi và ở giữa)

Vị trí châm Phản ứng của giun đất
Đầu Giun co lại nhanh
Giữa Giun co lại chậm
Đuôi Giun co lại chậm hơn
26 tháng 4 2017
  • Auxin → Nuôi cấy mô và tế bào thực vật + Kích thích ra rễ cành giâm.
  • Gibcrelin → Phá ngủ cho củ khoai tây.
  • Xitôkinin → Nuôi cấy mô và tế bào thực vật.
  • Êtilen →Thúc quả chín tạo quả trái vụ.
  • Axit abxixic → Đóng khí khổng.
26 tháng 4 2017

Hình thành loài mới trong cùng 1 khu vực địa lí do sai khác NST à cách li sinh sản à loài mới

- Cơ thể lai khác loài thường bất thụ, đa bội hóa cơ thể lai khác loài để có cơ thể lai chức 2 bộ NST của bố mẹ, quá trình giảm phân bình thường và trở nên hữu thụ à loài mới. Loài mới đa bội cách li sinh sản với bố mẹ.

Vd: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa từ loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn và loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ.

- Lai xa và đa bội hóa tạo nên loài mới thường xảy ra ở thực vật (vì ở thực vật có khả năng tự thụ phấn, sinh sản sinh dưỡng), ít xảy ra ờ động vật vì:

+ Hệ thần kinh của động vật phát triển.

+ Cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp.

+ Đa bội hóa thường gây nên rối loạn về giới tính.