Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Theo giả thiết: A=0,8; a=0,2; B=0,7; b=0,3. 2 gen di truyền phân ly độc lập (do thuộc 2 nhóm liên kết khác nhau)
Gọi p, q và p’, q’ lần lượt là tần số tương đối của alen A, a; B, b
Pcân bằng di truyền = ( p 2 A A : 2 p q A a : q 2 a a ) ( p ' 2 B B : 2 p ' q ' B b : q ' 2 b b )
Vậy số cá thể mang 2 tính trạng trội (A-B-)= ( p 2 A A + 2 p q A a ) ( p 2 B B + 2 q p B b ) = ( 0 , 8 2 + 2 . 0 , 8 . 0 , 2 ) ( 0 , 7 2 + 2 . 0 , 7 . 0 , 3 ) = 87 , 36 %
Đáp án A
Tách riêng từng locut ta có:
+) A=0,8;a=0,2.
=> CTDT là 0,64AA:0,32Aa :0,04aa.
=> Tỉ lệ kiểu hình trội (A-)=0,64+0,32=0,96
+) B=0,7; b=0,3.
=> CTDT là 0,49BB :0,42Bb :0,09bb
=> Tỉ lệ kiểu hình trội (B-)=0,49+0,42=0,91
=> Tỉ lệ kiểu hình trội cả về 2 tính trạng =0,96.0,91=0,8736.
Đáp án : B
Cấu trúc quần thể đối với gen A là 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
Cấu trúc quần thể đối với gen B là 0,49BB : 0,42Bb : 0,09bb
Do 2 gen phân li độc lập
Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội 2 tính trạng A-B- là 0,96 x 0,91 = 0,8736
Đáp án B
Đây là quần thể giao phối ngẫu nhiên nên quần thể sẽ cân bằng theo Hacdi-Vanbec:
Xét gen thứ nhất (A, a): Tần số kiểu gen aa = 0,3^2 = 0,09, tần số kiểu gen trội A- = 1 - 0,09 = 0,91.
Xét gen thứ 2 (B, b): Tần số kiểu gen bb = 0,2^2 = 0,04, tần số kiểu gen trội A- = 1 - 0,04 = 0,96.
Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội trong quần thể là: 0,91 . 0,96 = 0,8736 = 87,36%.
Đáp án B
Gen thứ nhất (Giả sử A, a) có A = 0,8 → a = 0,2. Tần số kiểu gen aa = = 0,04 2 0,2
Tần số kiểu hình A- = 1 - 0,04 = 0,96
Gen thứ hai (Giả sử B, b) có B = 0,6 → b = 0,4. Tần số kiểu gen bb = = 0,16 2 0,4
Tần số kiểu hình A- = 1 - 0,16 = 0,84
→ Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội về hai tính trạng trong quần thể là: 0,96 . 0,84 = 80,64%.
Chọn đáp án B
Gen thứ nhất (Giả sử A, a) có A = 0,8 → a = 0,2. Tần số kiểu gen aa = 0,22 = 0,04
Tần số kiểu hình A- = 1 - 0,04 = 0,96
Gen thứ hai (Giả sử B, b) có B = 0,6 → b = 0,4. Tần số kiểu gen bb = 0,42 = 0,16
Tần số kiểu hình A- = 1 - 0,16 = 0,84
→ Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội về hai tính trạng trong quần thể là: 0,96 . 0,84 = 80,64%.
Đáp án D
Phương pháp:
Sử dụng công thức: A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB- = 0,25 – aabb
Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 lọai kiểu gen
Giao tử liên kết = (1 – f)/2; giao tử hoán vị: f/2
ở ruồi giấm chỉ có HVG ở giới cái
Cách giải :
Tỷ lệ lặn về 3 tính trạng:
A-B- = 0,5 + 0,16 = 0,66; A-bb = aaB- = 0,25 – 0,16 =0,09
D- = 0,75; dd = 0,25
Xét các phát biểu:
(1) đúng, số loại kiểu gen là 7 × 3 = 21 ; số loại kiểu hình là 4 × 2 = 8
Đáp án A
Phương pháp:
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa +q2aa =1
Cách giải:
Cấu trúc di truyền của quần thể là: (0,16AA:0,48Aa:0,36aa)(0,25BB:0,5Bb:0,25bb)
Xét các phát biểu
I đúng, số kiểu gen tối đa là 9; số kiểu gen đồng hợp là 4 → dị hợp là 5
II đúng,
III sai, lấy ngẫu nhiên 1 cá thể mang 2 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần chủng là: 1/12
IV đúng, các cây có kiểu hình aaB-: 0,36×0,25aaBB:0,36×0,5Bb ↔ 1aaBB:2aaBb tự thụ phấn. tỷ lệ aabb = 1/6 →aaB- = 5/6
Đáp án D.
Có 3 nhận xét đúng, đó là (2), (3), (4).
Giải thích:
Lưu ý: Trong quần thể, kiểu gen sẽ có tỉ lệ cao nhất nếu từng cặp gen trong kiểu gen đó chiếm tỉ lệ cao nhất; Kiểu hình chiếm tỉ lệ cao nhất nếu từng tính trạng trong kiểu hình đó chiếm tỉ lệ cao nhất.
→ (1) sai.- Vì 2 cặp gen dị hợp nên quần thể có 4 kiểu hình là đúng. Tuy nhiên, kiểu hình mang 2 tính trạng trội (A-B-) có tỉ lệ bé hơn kiểu hình A-bb. Vì tỉ lệ của kiểu hình bb chiếm 64% nên kiểu hình B- chỉ chiếm 36%.
- Vì có 2 cặp gen dị hợp và phân li độc lập nên quần thể có 9 kiểu gen. Kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ cao nhất là đúng. Vì trong các kiểu gen của cặp gen Aa thì Aa chiếm tỉ lệ 0,48 là cao nhất; Trong các kiểu gen của cặp gen Bb thì kiểu gen bb có tỉ lệ = 0,64 là có tỉ lệ cao nhất.
→ Kiểu gen Aabb có tỉ lệ cao nhát.
→ (2) đúng.
- Để đời con có 100% cá thể có kiểu hình trội về cả 2 tính trạng thì một bên bố hoặc mẹ phải thuần chủng trội.
Có các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Cơ thể AABB lai với 9 kiểu gen còn lại đều cho đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội về cả 2 tính trạng.
Trường hợp 2: Cơ thể AABb x AaBB; AABb x aaBB
Trường hợp 3: Cơ thể AAbb x aaBB; AAbb x AaBB
→ Có tổng số 13 phép lai.
→ (3) đúng.
- Khi có tác động của các nhân tổ tiến hóa thì mọi quần thể đều mất trạng thái cân bằng di truyền.
→ (4) đúng.
Theo giả thiết: A = 0,8; a = 0,2; B = 0,7; b = 0,3. 2 gen di truyền phân ly độc lập (do thuộc 2 nhóm liên kết khác nhau).
Gọi p, q và p’, q’ lần lượt là tần số tương đố của alen A, a; B, b.
Pcân bằng di truyền = (p2AA : 2pqAa : q2aa)( p’2BB :2 p’q’Bb : q’2bb)
Vậy số cá thể mang 2 tính trạng trội (A-B-) = (p2 AA + 2pqAa)(p2 BB + 2pqBb)
= (0,82 + 2.0,8.0,2)(0,72+ 2.0,7.0,3) = 87,36%.
Vậy: A đúng