Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
Với bài này, các bạn chỉ cần lưu ý là thứ tự thực hiện phép tính là: nhân và chia trước, cộng và trừ sau.
Theo mình nghĩ
(4+3) - 2 =5
(8+6) - 4 =10
(3+1) - 2 = 2
=> (6+2) - 4 =4
a) 15 tổng.
b) 7 tổng chia hết cho 2
Chúc bạn may mắn và xinh đẹp hơn nhé!
a)
Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:
5.3 = 15 tổng dạng (a + b)
b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:
- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.
- A có 2 phần tử lẻ, B có 2 phần tử lẻ nên ta có 2.2 tổng chẵn.
Tổng cộng ta có: 3.1 + 2.2 = 7 tổng chẵn.
Vậy trong các tổng trên, có 7 tổng chia hết cho 2.
MÌNH LÀM THẾ ĐÚNG KHÔNG . NẾU ĐÚNG MÌNH LẠI HỨA 100000%
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05
c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105
vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044
Thực hành phép tính tuần tự như trên, ta điền được như sau: