K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

Ta có:

+ Thể tích căn phòng là: V = S d . h = 40 . 2 , 5 = 100 m 3

Ở nhiệt độ 300C: f 1 = 60 % , A 1 = 30 , 3 g / m 3

Ở nhiệt độ 200C: f 2 = 40 % , A 2 = 17 , 3 g / m 3

+ Ta có: f = a A . 100 %

Ta suy ra: a 1 = f 1 A 1 = 0 , 6 . 30 , 3 = 18 , 18 g / m 3 a 2 = f 2 A 2 = 0 , 4 . 17 , 3 = 6 , 92 g / m 3

+ Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 300C: m 1 = a 1 V = 18 , 18 . 100 = 1818 g

Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 200C: m 2 = a 2 V = 6 , 92 . 100 = 692 g

Ta suy ra, khối lượng hơi nước ngưng tụ là: ∆ m = m 1 - m 2 = 1818 - 692 = 1126 g

Đáp án: A

20 tháng 7 2019

Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20 ° C đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12 ° C : a = 10,76 g/m3.

   Độ ẩm tỉ đối: f =   a A = 10,76 17,3 = 62 %.

10 tháng 4 2018

Đáp án: D

Ở 12 oC thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa

Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20 oC đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12 oC: a = 10,76 g/m3.

Độ ẩm tỉ đối của không khí trong phòng ở 20 oC:

16 tháng 6 2018

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = f.A.V = 1818 g.

   Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

   Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Dm = m – m’ = 1126 g.

2 tháng 8 2019

Đáp án A.

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

→ Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Δm = m – m’ = 1126 g.

29 tháng 9 2019

Đáp án: A

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:

m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:

m’ = f’.A’.V = 692 g.

Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:

Dm = m – m’ = 1126 g.

10 tháng 10 2019

Đáp án: A

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:

m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:

m’ = f’.A’.V = 692 g.

Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:

Dm = m – m’ = 1126 g.

27 tháng 4 2016

http://123doc.org/document/3114301-bai-9-trang-214-sgk-vat-ly-lop-10.htm

28 tháng 4 2016

Buổi sáng nhiệt độ không khí là t1 = 230C, độ ẩm tỉ đối là f1 = 80%.

suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 23 độ C là A1= 20,60 g/m3.

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 23 độ C là:

a1 = f1. A1 = 80%.20,6 = 16,48 g/m3

Buổi trưa nhiệt độ không khí là t2 = 30 độ C và độ ẩm tỉ đối f2 = 60%.

Suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 300C là A2 = 30,29 g/m3

Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 30 độ C là:

a2 = f2. A2 = 60%. 30,29 = 18,174  g/m3.

Theo trên ta thấy 1 m3 không khí buổi sáng chi chứa 16,48g hơi nước, còn buổi trưa tới 18,174 g/m3

Như vậy không khí buổi trưa chứa hiều hơi nước hơn so với buổi sáng.

16 tháng 3 2018

Câu không đúng là :

A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.