Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?).
Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng.
Lần thứ ba: đố lại nhà vua.
Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.
Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?).
Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng.
Lần thứ ba: đố lại nhà vua.
Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.
Chúc học tốt nhé
Trong truyện “Em bé thông minh”, mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố?
- Lần thứ nhất: Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại.
- Lần thứ hai: Cậu bé giải câu đố bằng đóng kịch, trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý.
- Lần thứ ba: Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn.
- Lần thứ tư: Em bé thông minh đã nhớ và vận dụng kinh nghiệm dân gian của các cụ ngày xưa, dùng kinh nghiệm ấy buộc sợi chỉ vào mình kiến bôi mỡ một đầu rồi để kiến bò sang .
Bài làm
~ Hình như trong bài " cậu bé thông minh " nhỉ, mik chỉ ghi ý ra thôi, tự viết thành đoạn văn nha. ~
- Sự mưu trí của cậu bé được thử thách qua bốn lần.
- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan, khi viên quan hỏi cha cậu cày mỗi ngày được mấy đường.
- Lần thứ hai: nhà vua bắt dân làng cậu bé nuôi trâu đực phải đẻ được con.
- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình, làm sao thịt một con chim sẻ phải dọn thành ba cỗ bàn thức ăn
- Lần thứ tư: câu đố hóc búa của sứ thần xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc xoắn dài.
- Cậu bé thông minh đã lần lượt trải qua những thử thách theo cấp độ khó tăng dần, yêu cầu, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, giải những bài toán thực tế hóc búa.
- Lần thứ nhất: là lời đố của viên quan chỉ liên quan đến hai bố con.
- Lần thứ hai: lời đố của nhà vua liên quan đến cả dân làng.
- Lần thứ ba: cũng là của vua, có mục đích khẳng định thực tài của cậu bé.
- Lần thứ tư: là câu đó của viên sứ thần, nó không chỉ là thách đố với bản thân mà còn danh dự của cả dân tộc.
==> Qua đó người đọc càng ngày càng thấy rõ được sự thông minh, nhanh nhạy của cậu bé, một tài năng xuất chúng.
# Học tốt #
- Dùng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống, tạo nên sự ngạc nhiên và thán phục cho mọi người.
Mk chỉ ra gợi ý cho cậu bh cậu dựa vào câu gợi trí trên mà trình bày thành 1 đoạn văn nhé !
Về ý nghĩa:
- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống
- Ước mơ của người lao động trở thành một người tài giỏi để giúp nước
Về cách đọc truyện cổ tích:
- Đọc diễn cảm, cần xác định và nêu được tình huống truyện, thể hiện được giọng kể và giọng đối thoại đặc sắc giữa cậu bé và người ra câu đố...
Tham khảo tại :
https://tech12h.com/de-bai/tu-cau-chuyen-em-be-thong-minh-em-rut-ra-duoc-nhung-bai-hoc-gi.html
Hok tốt ~
– Từ “đã”, “nhiều nơi” bổ sung ý nghĩa cho từ “đi”
- Từ “cũng” và cụm từ “những câu đố oái oăm để hỏi mọi người” bổ sung ý nghĩa cho từ “ra”