Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{T_{W_{\text{đ}}}}{6}=1,5.10^{-4}\)
\(\Rightarrow\frac{T_q}{6}=\frac{2T_{W_{\text{đ}}}}{6}=3.10^{-4}\)
Vậy chọn D.
Điện tích trên tụ giảm từ cực đại xuống nửa cực đại là \(\dfrac{T}{6}=2.10^-4s\Rightarrow T = 12.10^{-4} s\)
Năng lượng điện giảm từ cực đại xuống nửa cực đại ứng với điện tích giảm từ \(Q_0\) (cực đại) xuống \(\dfrac{Q_0}{\sqrt 2}\)
Biểu diễn bằng véc tơ quay ta thấy véc tơ quay đã quay \(45^0\), ứng với thời gian là: \(\dfrac{T}{8}=1,5.10^{-4}s\)
Chọn A
mình bị nhầm ở đáp án
A. \(\frac{4}{3}\mu s\) các câu khác cũng như vậy nhé
Năng lượng của mạch dao động W = \(\frac{Q_0^2}{2C}=\frac{LI^2_0}{2}\) → chu kì dao động của mạch
\(T=2\pi\sqrt{LC}=2\pi\frac{Q_0}{I_0}=16.10^{-6}\left(s\right)=16\mu s\).Thời gian điện tích giảm từ Q0 dến Q0/2
q = Q0cos \(\frac{2\pi}{T}t=\frac{Q_0}{2}\rightarrow\frac{2\pi}{T}t=\frac{\pi}{3}\rightarrow t=\frac{T}{6}=\frac{8}{3}\mu s\)
→ C
Thời gian để cường độ dòng điện giảm từ cực đại xuống nửa cực đại là T/6, suy ra:
\(\dfrac{T}{6}=\dfrac{8}{3}\Rightarrow T = 16\mu s=16.10^{-6}s\)
Ở thời điểm cường độ trong mạch bằng 0 thì điện tích trong mạch cực đại, suy ra:
\(q=Q_0=\dfrac{I_0}{\omega}=\dfrac{I_0.T}{2\pi}=\dfrac{2,22.16.10^{-6}}{2\pi}=5,65.10^{-6}(C)=5,65 \mu C\)
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một ản tụ có độ lớn cực đại là một nửa chu kỳ dao động tự do