Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) tóm tắt :
D = 7800 kg/m3
V = 60dm3 = 0,06m3
m = ?
P = ?
Vậy khối lượng của vật đó là :
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=7800.0,06=468\left(kg\right)\)
Trọng lượng của vật đó là :
\(P=10.m=10.468=4680\left(N\right)\)
đ/s : .......
b) nhưng bạn phải cho biết khối lượng riêng hoặc trọn lượng riêng chứ bạn
Giải
A.Khối lượng riêng của chất làm thanh kim loại là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{54}{0,02}\) = 2700 ( kg/m3 )
B.Trọng lượng của thanh kim loại là :
P = m.10 = 54.10 = 540 ( N )
C.Trọng lượng riêng của chất làm thanh kim loại là :
d = \(\frac{D}{V}\) = \(\frac{2700}{0,02}\) = 135000 ( N/m3 )
D.Trọng lượng của quả cầu kim loại là :
P = m.10 = 0,081.10 = 0,81 ( N )
Thể tích của quả cầu kim loại là :
V = \(\frac{m}{P}\) = \(\frac{81}{0,81}\) = 100 ( g/cm3 )
Đáp số : A.2700 kg/m3
B.540 N
C.135000 N/m3
D.100g/cm3
Chúc bạn học tốt !
Đổi \(70kg=700N\)
Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng:
\(700.\dfrac{1}{6}\approx116,7\left(N\right)\)
Khối lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng:
\(116,7:10=11,67\left(kg\right)\)
Trọng lượng của người đó khi ở trên Trái Đất là:
P = 10m = 10 . 70 = 700 (N).
Trọng lượng của người đó khi ở trên Mặt Trăng là:
700 . \(\dfrac{1}{6}\approx117\) (N)
Khối lượng của người đó trên Mặt Trăng là:
m = \(\dfrac{P}{10}\) = \(\dfrac{117}{10}\) = 11,7 (kg)
Vậy: ....
Trên mặt trăng, nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất cao so với khi nhảy ở Trái Đất, bởi vì lúc đó:
A.Trọng lượng của người giảm
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:
21,94cm
26,3cm
20,13cm
6,3cm
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:
7,5cm
3,33cm
4,8cm
8cm
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?
Mưa rơi xuống đất.
Thác nước đổ từ trên cao xuống.
Đầu tàu kéo các toa tàu.
Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.
Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:
Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.
Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.
Không chịu tác dụng của lực nào.
Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?
Hộp phấn nằm yên trên bàn.
Xe đạp đang xuống dốc.
Đèn chùm treo trên trần nhà.
Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.
Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.
1,33
3,5
3
0,75
Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?
F ≥ 150N
F = 15N
15N < F < 150N
F < 150N
Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.
100
10
0,1
1
Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:
13,3kg
Lớn hơn 13,3kg
Lớn hơn 80kg
80kg
Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:
5N; 0,5N
5N; 10N
5N; 0,1N
5N; 2N
Áp dụng công thức: \(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}\)
a)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{20}{10}=2kg\)
b)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{45000}{10}=4500kg=4,5tấn\)
c)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)
Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là P 2
Ta có P 2 = 1 6 . P 1 ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.70 = 420 N
Mà P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 420 10 = 42 k g
Đáp án B
Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là P 2
Ta có P 2 = 1 6 . P 1 ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.100 = 600 N
Mà P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 600 10 = 60 k g
Đáp án B