Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quyển sách nằm yên cân bằng thì F1 và F2 là 2 lực cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau. Khi đó hợp lực của 2 lực này triệt tiêu.
Chọn đáp án D nhé.
F1 Và F2 cùng phương ngược chiều thì mới cân bằng được!
Bạn nên chọn chủ đề lớp nào để các thầy có hướng dẫn phù hợp với chương trình.
\(\vec {F_{hl}}=\vec{F_1}+\vec{F_2}\)
\(\Rightarrow F_{hl}^2={F_1}^2+F_2^2+2F_1F_2.\cos \alpha\)
\(\Rightarrow F^2=F^2+F^2+2F.F.\cos \alpha\)
\(\Rightarrow \alpha = 120^0\)
1a
Fđ = k.|q1.q2|/r2 = 9.109.e2/(ao)2 = 8,2.10-8 N
Fht = me.v2/ao = Fđ = 9.109.e2/(ao)2
v = (Fđ.ao/me)1/2 = 2,19.106 m/s
b
Wđ = m.v2/2 = Fđ.ao/2 = k.e2/(2ao)
Wt = q.V = − k.e2/ao
W = Wđ + Wt = − k.e2/(2ao) = − 2,18.10-18 J = − 13,6 eV
2/Hệ hai êlectron là hệ kín, vận tốc khối tâm vG không đổi.
Trong hệ qui chiếu gắn với khối tâm (HQC quán tính), khối tâm G đứng yên vG = 0
=> tổng động lượng của hệ bằng 0 => vận tốc của hai êlectron có cùng độ lớn, cùng giá, ngược chiều. Ban đầu, tốc độ đó là vo/2, các êlectron ở rất xa nhau Wt = 0
Khi khoảng cách giữa hai vật đạt giá trị nhỏ nhất, vận tốc hai êlectron bằng 0
Toàn bộ động năng chuyển hóa thành thế năng => 2.m(vo/2)2/2 = k.e2/a
=> a = 4k.e2/[m.(vo)2] = 4,05.10-3m = 4,05 mm
Đáp án C
+ Từ hình vẽ ta có:
+ N
+ Vì I 2 = 2I = 2 I 1 nên F 2 = 2 F 1 = 2 N
+ Vì I 3 = 3I = 3 I 1 nên F 3 = 3 F 1 = 3 N
+ N
+ Góc hợp giữa F 12 và F 2 được xác định như sau:
® j = 30 0
® Góc hợp giữa F 3 và F 12 là Dj = 150 0
+ N
Vậy đáp án C là gần nhất.
Bạn tham khảo hai bài tương tự này nhé:
Câu hỏi của Nguyễn Khánh Quỳnh - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Hue Le - Học và thi online với HOC24
Vì I và q dao động vuông pha với nhau nên khoảng thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm điện tích trên tụ bằng Qo đến khi i = Io là T/4
Io = wQo => w = 3pi.10^3
t = T/4 = 2pi/ 3pi.10^3.4 = 1/6 .10^-3 s
sao vuông pha với nhau thì khoảng thời gian nagwasn nhất tính từ thời điểm điện tích trên tụ bawfg qo đến io= T/4 vậy ạ
Như cách suy luận của bạn là hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy có mâu thuẫn ở đâu cả.
Điện áp và dòng điện trong giả thiết là giá trị tức thời mà.
nhưng em thưa thầy nếu giá trị tức thời trong giả thiết đến giá trị U0 hoặc Uhiệu dụng
thì tại sao không được dùng công thức dưới ạ.
mong thầy giải thích giúp em. em cảm ơn thầy!
Câu hỏi liên quan đến ý này: http://edu.olm.vn/hoi-dap/question/15397.html
Chọn C.