Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là C.
+ Tìm được M m ; m ; n 2 .
+ Ta có:
B M → = 0 ; m ; n 2 ; B D → = − m ; m ; 0 ; B A ' → = − m ; 0 ; n
B M → ; B D → = − m n 2 ; − m n 2 ; m 2 ; B M → ; B D → B A ' → = 3 2 m 2 n
V B M D A ' = 1 6 B M → ; B D → B A ' → = 1 4 m 2 n
mà n = 4 − m ⇒ V B M D A ' = − 1 4 m 3 + m 2 = f m
+ f ' m = − 3 4 m 2 + 2 m = 0 ⇔ m = 0 l o a i m = 8 3 ⇒ f m = 64 27
bài 1
\(A+B=a+b-5-b-c+1=a-c-4\)
\(A+B+C+D=a-c-4+b-c-4+b-a=2b-2c\)
\(A-B+C-D=a+b-5+b+c-1+b-c-4+a-b\)
\(A-B+C-D=2a+2b-10\)
\(A+B=a-c-4\)
\(C-D=b-c-4-b+a=a-c-4\)
\(A+B=C-D\)
Lời giải:
\(A=a_1a_2+a_2a_3+....+a_{n-1}a_n+a_na_1=0\)
Nếu $n$ lẻ, ta thấy tổng $A$ gồm lẻ số hạng, mỗi số hạng có giá trị $1$ hoặc $-1$ nên $A$ lẻ \(\Rightarrow A\neq 0\) (vô lý)
Do đó $n$ chẵn. Nếu $n$ có dạng $4k+2$. Vì $A=0$ nên trong $4k+2$ số hạng trên sẽ có $2k+1$ số có giá trị là $1$ và $2k+1$ số có giá trị $-1$. Vì mỗi số $a_i$ trong $A$ xuất hiện $2$ lần nên \(a_1a_2a_2a_3....a_{n-1}a_na_{n}a_{1}=(a_1a_2...a_n)^2=1^{2k+1}(-1)^{2k+1}=-1\) (vô lý)
Do đó $n$ phải có dạng $4k$, tức là $n$ chia hết cho $4$ (đpcm)
Bài giải
Ta có sơ đồ :
CDHHCN : I-----I-----I-----I-24,2-I
CRHHCN : I-----I-----I-----I
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Chiều rộng là : ( 24,2 : 2 ) x 3 = 36,3 ( cm )
Chiều dài là : 36,3 + 24,2 = 60,5 ( cm )
Chiều cao là : 36,3 : 2 = 18,15 ( cm )
Diện tích xung quanh là : ( 36,3 + 60,5 ) x 2 x 18,15 = 3513,84 ( cm2)
Diện tích toàn phần là : 3513,84 + 36,3 x 30,25 x 2 = 214783,47 ( cm2)
Thể tích là : 36,3 x 60,5 x 18,15 = 39860,1225 (cm3)
DS :...
Ta có sơ đồ :
CDHHCN : I-----I-----I-----I-24,2-I
CRHHCN : I-----I-----I-----I
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Chiều rộng là : ( 24,2 : 2 ) x 3 = 36,3 ( cm )
Chiều dài là : 36,3 + 24,2 = 60,5 ( cm )
Chiều cao là : 36,3 : 2 = 18,15 ( cm )
Diện tích xung quanh là : ( 36,3 + 60,5 ) x 2 x 18,15 = 3513,84 ( cm2)
Diện tích toàn phần là : 3513,84 + 36,3 x 30,25 x 2 = 214783,47 ( cm2)
Thể tích là : 36,3 x 60,5 x 18,15 = 39860,1225 (cm3)
DS :...
a) (P) có vec tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n_1}\left(1;1;1\right)\)
\(\overrightarrow{AB}\left(1;-1;-1\right)\)
Vì (Q) vuông góc với mp (P) và chứa A; B nên véc tơ pháp tuyến của (Q) là \(\overrightarrow{n_2}\) vuông góc với cả \(\overrightarrow{n_1}\left(1;1;1\right)\) và \(\overrightarrow{AB}\left(1;-1;-1\right)\)
=> \(\overrightarrow{n_2}\) = \(\left[\overrightarrow{n_1};\overrightarrow{AB}\right]\) = (0; 2; -2)
mp(Q) đi qua A (-1;2;2) và có vec tơ pt là \(\overrightarrow{n_2}\) có phương trình là: 0.(x +1) + 2(y - 2) -2.(z - 2) = 0 <=> 2y - 2z = 0 <=> y - z = 0
b) đường thẳng AB có vec tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{AB}\left(1;-1;-1\right)\) và đi qua B(0;1;1) có phương trình tham số là:
\(\begin{cases}x=t\\y=1-t\\z=1-t\end{cases}\left(t\in R\right)\)
H = AB giao với (P)
H thuộc AB => H (a; 1-a; 1 - a)
H thuộc mp(P) => a + 1- a+ 1 - a = 0 => 2 - a = 0 => a = 2
Vậy H (2; -1; -1)