K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

Đáp án D

Ta có   2 x 2 + 1 x n = ∑ k = 0 n C n k .2 n − k . 1 x k = ∑ k = 0 n C n k . 2 n − k x 2 n − 3 k

Cho 2 n − 3 k = 3 ⇒ C n k .2 n − k = 2 6 . C n 9  .

Giải hệ   2 n − 3 k = 3 C n k .2 n − k = 2 6 . C n 9

Hệ này tương đối khó giải, thử 4 đáp án ta được   ⇔ n = 15 k = 9

22 tháng 3 2016

Thay K(0) = 4 vào đa thức K(x) ta có : a.0^2 + b.0 + c => c = 4 (1)

Thay K(1) = 3 và (1) vào đa thức K(x) ta có : a.1^2 + b.1 + 4 = a + b + 4 = 3 => a+b=-1 => a= -1 - b (2)

Thay K(-1) = 7  , (1) vào đa thức K(x) ta có : a.(-1)^2 + b.(-1) + 4 = a-b+4=7 => a-b=3 (3)

Thay (2) vào (3) ta có : -1 - b - b = -1 - 2b = 3 => 2b= -4 => b = -2

Thay b = -2 vào (3) ta có : a - (-2) = 3 => a = 1.

Vậy a + b + c = 1 + (-2) + 4 = 3

Tuấn Phạm Minh tks hehe 

10 tháng 3 2016

Ta có; \(Q=\frac{x^2+x-2}{x^2-x-2}=5\)

\(=>5.\left(x^2-x-2\right)=x^2+x-2\)

\(=>5x^2-5x-10=x^2+x-2\)

\(=>5x^2-5x-10-\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(=>5x^2-5x-10-x^2-x+2=0\)

\(=>\left(5x^2-x^2\right)+\left(-5x-x\right)+\left(-10+2\right)=0\)

\(=>4x^2-6x-8=0\)

\(=>4x^2-6x=8\)

\(=>4x^2=8+6x\)

\(=>x^2=\frac{8+6x}{4}=\frac{8}{4}+\frac{6x}{4}=2+\frac{3}{2}.x\)

\(=>x^2-\frac{3}{2}x=2\)

tới đây tịt rồi,để suy nghĩ thêm đã

27 tháng 12 2015

\(\dfrac{1}{k^2}<\dfrac{1}{k(k-1)}=\dfrac{1}{k-1}-\dfrac{1}{k}\)

Ap dung:

\(\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\ldots+\dfrac{1}{n^2}<1+\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)+\ldots+\left(\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\right)=2-\dfrac{1}{n}<2\)

10 tháng 11 2018

9 tháng 3 2016

 \(Q\left(x\right)=\)\(x^2+2x^4+4x^3-5x^6+3x^2-4x-1\) \(=\) \(-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)
Vậy, các hệ số khác 0 : -Hệ số của \(x^6\) là \(-5\)
-Hệ số của \(x^4\) là \(2\)
-Hệ số của \(x^3\) là \(4\)
-Hệ số của \(x^2\) là \(4\)
-Hệ số của \(x\) là \(-4\)
-Hệ số tự do là \(-1\)
Hệ số bằng 0 là hệ số của \(x^5\)

 

6 tháng 3 2016

Ta có :

\(K=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-5}=\frac{2\sqrt{x}-10}{\sqrt{x}-5}+\frac{13}{\sqrt{x}-5}=2+\frac{13}{\sqrt{x}-5}\)là số nguyên dương 

<=> 13 chia hết cho \(\sqrt{x}-5\)

<=> \(\sqrt{x}-5\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

<=> \(\sqrt{x}\in\left\{-12;4;6;18\right\}\)

<=> \(x\in\left\{16;36;324\right\}\) (vì \(\sqrt{x}\ge0\))

Do x nguyên và x có GTLN nên x = 324