Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Gọi công thức tổng quát của Ca và O có dạng CaxOy
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
II x x = II x y → x/y= 2/2= 1/1 → x = y = 1
Vậy công thức hóa học là CaO.
Tương tự câu a) → Công thức hóa học là: AlCl3
Gọi công thức của hợp chất là CaxOy
Theo quy tắc hóa trị,ta có
x.II = y.II
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)
=> x=1;y=1
Vậy CTHH của hợp chất là CaO
Gọi công thức của hợp chất là AlxCly
Theo QTHT,ta có :
x.III = y . I
=>\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 ; y=3
Vậy CTHH của hợp chất là AlCl3
a) Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O (1:3:2:3) (Phải H2O không cậu? cậu ghi thiếu)
b) 2HgO => 2Hg + O2 (2:2:1)
c) 4Al + 3O2 => 2Al2O3 (4:3:2)
d) Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O (1:6:2:3)
e) 2KNO3 => 2KNO2 + O2 (2:2:1)
f) N2 + 3H2 => 2NH3 (1:3:2)
g) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2 (1:3:2:3)
h) P2O5 + 3H2O => 2H3PO4 (1:3:2)
Tỉ lệ dễ thôi, cậu tự tính nhé. Mị làm xong 8 ý mờ cả mắt rồi :v . Tích giùm mị nha, cảm ơn <333
b) 2HgO -> 2Hg+ O2
Tỉ lệ:
Số phâu tử HgO : Số nguyên tử Hg: Số phân tử O2 = 2:2:1
Có thể thay bằng cách sau
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 --->Fe2(SO4)3 + 6H2O
(Do nếu chỉ thay x, y vào thì không hợp phương trình nên mik thêm vào cả hệ số)
Câu 1: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn.
A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3 ô 17
C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3, ô 15
Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi (nhóm VA) biến đổi theo chiều:
A. Tăng B. Không thay đổi
C. Vừa giảm vừa tăng. D. Giảm
Câu 3: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. NaCl và MgO B. HCl và MgO
C. N2 và NaCl D. N2 và HCl
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. ion. B. Cộng hoá trị.
C. Kim loại. D. Cho nhận
Câu 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s22s22p63s23p4 và cấu hình electron của nguyên tố B là 1s22s22p63s1. Phát biểu đúng là
A. Nguyên tố A là KL, nguyên tố B là PK
B. Nguyên tố A là PK, nguyên tố B là KL.
C. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là PK
D. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là KL.
Câu 6: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là:
A. N (M = 14) B. Se (M = 79).
C. S (M = 32) D. Ca (M = 40)
Câu 7: Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. Trong phản ứng trên chất khử là:
A. Fe B. HNO3
C. Fe(NO3)3 D. N2O
Câu 8: Nguyên tố X có Z = 20. Vị trí của X trong hệ thống hoàn:
A. Tất cả đều sai
B. Chu kì 3, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là:
A. Khí flo. B. Khí cacbonic.
C. Khí hyđrô. D. Khí nitơ.
Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO42-, H2SO4, H2SO3 lần lượt là
A. -2, +4, +6. B. +6, +4, +6.
C. +6, +6, +4. D. +4, +6, +6.
Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử.
A. Fe + 2HCl → FeCl2
B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3
D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Câu 12: Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O. Cl2đóng vai trò là gì?
A. Chỉ là chất oxi hoá
B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
C. Chỉ là chất khử.
D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử
a. Cân bằng pthh
Zn + 4 HNO3 à z = Zn(NO3 )2 + 2NO2 + 2 H2O
b. Số mol của Zn là 13/65 = 0,2 mol
Số mol của HNO3 là 0,4. 2,5 = 1 mol
Theo ptpu thì Zn phản ứng hết -> Số mol NO2 = 2. Số mol Zn = 0,4 mol.
VNO2 = 8,96 lit
Tham khảo
Câu 1:
Cho PTH H
a)Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 4NO2 + 2H2O
b) Ta có
n\(_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
n\(_{HNO3}=0,4.2,5=1\left(mol\right)\)
=>HNO3 dư
Theo pthh
nNO2 =2n\(_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
V\(_{NO2}=0,4.22,4=\)8,96(l)
Chúc bạn học tôts
Bài 1: CTHH:
Các hợp chất: K2O, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, MgO, Na2O, ZnO, CO, CO2, SO2, SO3, P2O3 , P2O5
\(PTK_{K_2O}=2.39+16=94\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Cu_2O}=2.64+16=144\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgO}=24+16=40\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Na_2O}=2.23+16=62\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO}=12+16=28\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=12+2.16=44\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_2}=32+2.16=64\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_3}=32+3.16=80\left(đ.v.C\right)\\ \)
\(PTK_{P_2O_3}=2.31+3.16=110\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{P_2O_5}=2.31+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)
Bài 2:
PTHH điều chế các oxit trên:
(1) CO2
PTHH: C + O2 -to-> CO2
hoặc Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2
(2) SO2
PTHH: S + O2 -to-> SO2
hoặc Cu +2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + 2 H2O + SO2
(3) P2O5
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
(4) Al2O3
PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
(5) Fe3O4
PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4
(6) H2O
PTHH: 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O
(7) CuO
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
(8) K2O
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
1. 2Cr +3 Cl2 → 2CrCl3
2. 4K + O2 → 2K2O
3. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
4. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
a) 2Cr + 3Cl2 -> 2CrCl3
b) 4K + O2 -> t0 2K2O
c) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
d) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Câu 1:
a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.
-CTHH là CaO
-CTHH là AlCl3
b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.
MH2O=18g/mol
MMg3(PO4)2=262g/mol
MCa(OH)2.=74g/mol
Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.
- số proton trong hạt nhân nguyên tử photpho là 15p
- số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15e
- có 3 lớp e
- lớ e ngoài cùng có số e là 5e
- Zn(OH)2
- K2SO4
- ZnNO3: Zn(NO3)2
- Ba2O2: BaO
- NaSO4: Na2SO4
- AlCl2: AlCl3
- Ca2O3: CaO