Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại Fe vì K;Ba;Na là KL tan trong H2O \(\Rightarrow\)ko khử Cu2+ được
Đáp án D
\(2)\) \(n_{CuSO_4.5H_2O}=0,02\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02.160\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4\left(10\%\right)}=10.45\%\left(gam\right)\)
Gọi x là độ tan của CuSO4 ở \(t^o\)
Chất tan | Dung dịch | |
\(t^o\) | \(x\) | \(100+x\) |
\(t^o\) | \(0,02.160+10.45\%\) | \(m_{CuSO_4.5H_2O}+m_{ddCuSO_4}=5+45\) |
\(\Rightarrow x\left(5+45\right)=\left(0,02+\dfrac{10.45\%}{160}\right)\left(100+x\right)\)
\(\Rightarrow x=18,2\left(g\right)\)
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch NH4Cl
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó có khí mùi khai thoát ra
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
NaOH + NH4Cl → NaCl + H2O + NH3
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa đỏ nâu
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa trắng
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa xanh lơ
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
tham khảo nhé
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2
Bài 1 :
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+ mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol) 0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư
= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
Bài 2 :
Nhận xét :
- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.
- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:
+ Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.
+ AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.
Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần.
Đáp số : m = 3,6gam.
I) Trác nghiệm
1) D
2) D
3) B
4) B
5) (không thể làm được vì đề thiếu)
6)A
7)A
II) Tự luận
Bài 1 :
2 Fe + 3 Cl2 --> 2 FeCl3
FeCl3 + 3 NaOH --> Fe(OH)3 + 3 NaCl
2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
Fe2(SO4)3 + 3 BaCl2 --> 3 BaSO4 + 2 FeCl3
Bài 2 :
Mỗi lần làm thí nghiệm lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+) Mẫu thủ nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH
+) Mẫu thử nào không làm đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4
- Cho BaCl2 vào hai mẫu thử còn lại
+) mẫu thử nào không có hiện tượng gì là NaCl
+) mẫu thử nào có kết tủa xuất hiện là Na2SO4
Na2SO4 + BaCL2 --> BaSO4 + 2 NaCl
Bài 3:
nH2=6.72/22.4=0.3(mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.3.....0.6...........0.3........0.3.............(mol)
%Fe = (0.3*56/30)*100%=56%
%Cu=100%-56%=44%
II)Tự Luận
1.
\(2Fe+3Cl_2-to->2FeCl_3\)
\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2FeCl_3+3BaSO_4\)
2.
Trích mẫu thử :
-Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử :
+mẫu nào hóa xanh là NaOH=> nhận ra NaOH
+2 mẫu không đổi màu là NaCl và Na2SO4
-Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu còn lại
+mẫu nào xuất hiện kết tủa là Na2SO4=>nhận ra Na2SO4
+mẫu nào không có hiện tượng gì xảy ra là NaCl=>nhận ra NaCl
3.
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
do sau pư thu đc chất rắn A nên A là Cu
=> \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{30}.100=56\%\)
=> \(\%m_{Cu}=100-56=44\%\)
I) Trắc Nghiệm
1.D
2.D
3.B
4.B
5.D
6.A
7.A