Trong đợt thứ 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ, ta đã bắt sống được tướng Pháp nào ?

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2019

Đáp án C

Khi lập tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ các tướng lĩnh Pháp và Mỹ đã đánh giá sai khả năng của đối phương và đều cho rằng Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả chiến bại. Sau 3 đợt phản công, ngày 7/5 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, ta đã bao vây và bắt sống toàn bộ Bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm trong đó có Tướng Đờ-cát-tơ-ri. Đờ-cát xuất thân từ một gia đình danh giá ở Pháp theo binh nghiệp từ lâu. Trong Thế chiến thứ hai, ông đã bị bắt năm 1940 và đã trốn thoát trại tù binh của Đức năm 1941 và tham gia chiến đấu với lực lượng Đồng Minh ở Bắc Phi, Ý và Nam Pháp. Năm 1946, ông được phong hàm trung tá và đã được phái đến Đông Dương thuộc Pháp. Ông bị thương và được đưa về Pháp chữa trị và phục hồi trong một năm trước khi trở lại Việt Nam với hàm đại tá. Tháng 12 /1953, ông được giao nhiệm vụ phòng thủ ở Điện Biên Phủ và trong thời gian chiến dịch được thăng hàm thiếu tướng, là chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm. Sau một cuộc bao vây kéo dài 8 tuần trong trận Điện Biên Phủ, quân Việt Minh đã đánh bại quân Pháp và đồng minh vào ngày 7 tháng 5 năm 1954. Đờ-cát đã bị bắt giam làm tù binh trong 4 tháng trong lúc hiệp định đình chiến đang được các bên liên quan thương thảo ở Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ. Ông rời quân ngũ năm 1959.

20 tháng 7 2018

Chọn đáp án C

Khi lập tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ các tướng lĩnh Pháp và Mỹ đã đánh giá sai khả năng của đối phương và đều cho rằng Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả chiến bại. Sau 3 đợt phản công, ngày 7/5 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, ta đã bao vây và bắt sống toàn bộ Bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm trong đó có Tướng Đờ-cát-tơ-ri. Đờ-cát xuất thân từ một gia đình danh giá ở Pháp theo binh nghiệp từ lâu. Trong Thế chiến thứ hai, ông đã bị bắt năm 1940 và đã trốn thoát trại tù binh của Đức năm 1941 và tham gia chiến đấu với lực lượng Đồng Minh ở Bắc Phi, Ý và Nam Pháp. Năm 1946, ông được phong hàm trung tá và đã được phái đến Đông Dương thuộc Pháp. Ông bị thương và được đưa về Pháp chữa trị và phục hồi trong một năm trước khi trở lại Việt Nam với hàm đại tá. Tháng 12 /1953, ông được giao nhiệm vụ phòng thủ ở Điện Biên Phủ và trong thời gian chiến dịch được thăng hàm thiếu tướng, là chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm. Sau một cuộc bao vây kéo dài 8 tuần trong trận Điện Biên Phủ, quân Việt Minh đã đánh bại quân Pháp và đồng minh vào ngày 7 tháng 5 năm 1954. Đờ-cát đã bị bắt giam làm tù binh trong 4 tháng trong lúc hiệp định đình chiến đang được các bên liên quan thương thảo ở Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ. Ông rời quân ngũ năm 1959

24 tháng 12 2017

Đáp án C

Khi lập tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ các tướng lĩnh Pháp và Mỹ đã đánh giá sai khả năng của đối phương và đều cho rằng Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả chiến bại. Sau 3 đợt phản công, ngày 7/5 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, ta đã bao vây và bắt sống toàn bộ Bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm trong đó có Tướng Đờ-cát-tơ-ri. Đờ-cát xuất thân từ một gia đình danh giá ở Pháp theo binh nghiệp từ lâu. Trong Thế chiến thứ hai, ông đã bị bắt năm 1940 và đã trốn thoát trại tù binh của Đức năm 1941 và tham gia chiến đấu với lực lượng Đồng Minh ở Bắc Phi, Ý và Nam Pháp. Năm 1946, ông được phong hàm trung tá và đã được phái đến Đông Dương thuộc Pháp. Ông bị thương và được đưa về Pháp chữa trị và phục hồi trong một năm trước khi trở lại Việt Nam với hàm đại tá. Tháng 12 /1953, ông được giao nhiệm vụ phòng thủ ở Điện Biên Phủ và trong thời gian chiến dịch được thăng hàm thiếu tướng, là chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm. Sau một cuộc bao vây kéo dài 8 tuần trong trận Điện Biên Phủ, quân Việt Minh đã đánh bại quân Pháp và đồng minh vào ngày 7 tháng 5 năm 1954. Đờ-cát đã bị bắt giam làm tù binh trong 4 tháng trong lúc hiệp định đình chiến đang được các bên liên quan thương thảo ở Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ. Ông rời quân ngũ năm 1959

9 tháng 3 2017

Đáp án A

16 tháng 6 2019

Đáp án A

Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) của thực dân Pháp đã Làm cho cuộc kháng chiến của ta trở nên khó khăn, phức tạp.

17 tháng 1 2018

Chọn đáp án C.

Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi đã đưa cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, nhất là ở vùng sau lưng địch trở nên khó khăn, phức tạp.

24 tháng 2 2017

Đáp án C

Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi đã đưa cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, nhất là ở vùng sau lưng địch trở nên khó khăn, phức tạp

26 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

Bước sang những năm 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta ngày càng phát triển, thực dân Pháp ngày càng sa lầy trên chiến trường Việt Nam. Tuy nhiên, nhận được sự viện trợ của Mĩ, Pháp đã kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, tập trung lực lượng phòng ngự và bình định vùng tạm chiếm nhất là ở vùng đồng bằng bắc bộ, chuẩn bị mở cuộc phản công với hi vọng giành lại quyền chủ động chiến lược đã bị mất trên chiến trường chính Bắc bộ. Ngày 6/12/1950, Đờ-lát-đờ-tát-xi-nhi là Tư lệnh khối lục quân ở châu Âu sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh, kiêm cao ủy Pháp ở Đông Dương và ông ta nhanh chóng vạch ra kế hoạch mang tên mình bao gồm những nội dung cơ bản sau: Xây dựng lực lượng cơ động mạnh gồm quân Pháp và ngụy quân, lập tuyến phòng thủ "boong ke" và một vành đai trắng bao quanh đồng bằng Bắc Bộ, tiến hành chiến tranh tổng lực và bình định vùng tạm chiếm, chuẩn bị tấn công vào hậu phương của ta, đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp; kết hợp oanh tạc bằng phi pháo với chiến tranh tâm lí và chiến tranh kinh tế. Vậy, nội dung không thuộc kế hoạch này chính là :phòng thủ chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

1 tháng 10 2018

Đáp án C

Bước sang những năm 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta ngày càng phát triển, thực dân Pháp ngày càng sa lầy trên chiến trường Việt Nam. Tuy nhiên, nhận được sự viện trợ của Mĩ, Pháp đã kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, tập trung lực lượng phòng ngự và bình định vùng tạm chiếm nhất là ở vùng đồng bằng bắc bộ, chuẩn bị mở cuộc phản công với hi vọng giành lại quyền chủ động chiến lược đã bị mất trên chiến trường chính Bắc bộ. Ngày 6/12/1950, Đờ-lát-đờ-tát-xi-nhi là Tư lệnh khối lục quân ở châu Âu sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh, kiêm cao ủy Pháp ở Đông Dương và ông ta nhanh chóng vạch ra kế hoạch mang tên mình bao gồm những nội dung cơ bản sau: Xây dựng lực lượng cơ động mạnh gồm quân Pháp và ngụy quân, lập tuyến phòng thủ "boong ke" và một vành đai trắng bao quanh đồng bằng Bắc Bộ, tiến hành chiến tranh tổng lực và bình định vùng tạm chiếm, chuẩn bị tấn công vào hậu phương của ta, đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp; kết hợp oanh tạc bằng phi pháo với chiến tranh tâm lí và chiến tranh kinh tế. Vậy, nội dung không thuộc kế hoạch này chính là :phòng thủ chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

3 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

Bước sang những năm 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta ngày càng phát triển, thực dân Pháp ngày càng sa lầy trên chiến trường Việt Nam. Tuy nhiên, nhận được sự viện trợ của Mĩ, Pháp đã kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, tập trung lực lượng phòng ngự và bình định vùng tạm chiếm nhất là ở vùng đồng bằng bắc bộ, chuẩn bị mở cuộc phản công với hi vọng giành lại quyền chủ động chiến lược đã bị mất trên chiến trường chính Bắc bộ. Ngày 6/12/1950, Đờ-lát-đờ-tát-xi-nhi là Tư lệnh khối lục quân ở châu Âu sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh, kiêm cao ủy Pháp ở Đông Dương và ông ta nhanh chóng vạch ra kế hoạch mang tên mình bao gồm những nội dung cơ bản sau: Xây dựng lực lượng cơ động mạnh gồm quân Pháp và ngụy quân, lập tuyến phòng thủ "boong ke" và một vành đai trắng bao quanh đồng bằng Bắc Bộ, tiến hành chiến tranh tổng lực và bình định vùng tạm chiếm, chuẩn bị tấn công vào hậu phương của ta, đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp; kết hợp oanh tạc bằng phi pháo với chiến tranh tâm lí và chiến tranh kinh tế. Vậy, nội dung không thuộc kế hoạch này chính là :phòng thủ chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Trung Bộ