K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2019

Đáp án A

Ta có, trong đoạn mạch mắc song song: Cường độ dòng điện:  I = I 1 = I 2 = ... = I n

Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song thì cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ

18 tháng 3 2018

Đáp án: B

Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song thì cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ.

22 tháng 6 2018

Chuẩn bị dụng cụ:

+ Nguồn điện: pin hoặc acquy

+ Hai bóng đèn.

+ 1 công tắc

+ 1 Vôn kế

+ 1 Ampe kế

+ các dây nối đủ

Mắc sơ đồ mạch điện hai đèn song song:

Các bước thí nghiệm:

Bước 1: Mắc ampe kế nối tiếp với đèn 1, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I1.

Bước 2: Ngắt khóa K, mắc ampe kế nói tiếp với đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I2.

Bước 3: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau cả hai đèn (mạch chính), đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I.

Bước 4: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 1, bật khóa K, ghi lại giá  trị U1

Bước 5: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 2, bật khóa K, ghi lại giá trị U2

Bước 6: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đoạn mạch 2 đèn song song, bật khóa K, ghi lại giá trị U

Để kết quả thí nghiệm chính xác hơn nên lặp lại các bước trên 3 – 5 lần

Lập bảng số liệu như sau:

 

Cường độ dòng điện

 

Hiệu điện thế

Từ bảng số liệu rút ra nhận xét.

6 tháng 5 2018

Chọn phương án: B

Câu 1. Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch          A. Bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ.          B. Bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.          C. Bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ.          D. Bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ..Câu 2....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

          A. Bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ.

          B. Bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.

          C. Bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ.

          D. Bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ..

Câu 2. Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là

          A. Một đoạn dây thép                        B. Một đoạn dây nhôm

          C. Một đoạn dây nhựa                        D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 3. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như:

          A. Điện thoại, quạt điện                     B. Mô tơ điện, máy bơm nước.

          C. Bàn là, bếp điện.                            D. Máy hút bụi, nam châm điện

Câu 4. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:

A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.

B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.

C. Làm cho phòng sáng hơn.                       

D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.

Câu 5. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?

A. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.

B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.

C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch.

D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.

Câu 6. Hiện tượng sấm chớp khi trời mưa là:

A . Do va chạp những đám mây.        

B. Do thần sấm, thần chớp tạo nên.

C. Do sự nhiễm điện do cọ xát những đám mây với không khí   

D. Do tự nhiên xảy ra.

Câu 7. Khí đưa 1 thanh nhựa bị nhiễm điện lại gần 1 điện tích . Ta thấy nó bị đẩy ra. Vậy điện tích đó là :

          A. Dương              B. Âm                            C. Không mang điên

Câu 8. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song được tính:

          A. I = I1 – I2                                       C. I  = I1 +  I2        

B. I  = I1 x I2                                       D. I  = I1 : I2

Câu 9. Vonfram  được chọn làm dây tóc bóng đèn vì :

A.  Nhiêt nóng chảy bằng nhiệt phát sáng.   

B. Nhiêt nóng chảy lớn hơn nhiệt phát sáng

C.Nhiêt nóng chảy nhỏ hơn nhiệt phát sáng 

D.Tự phát sáng không cân dòng điện

Câu 10. Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

A. Bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ. 

B. Bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.

C. Bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ. 

D. Bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ..

Câu 11. Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là

          A. Một đoạn dây thép             B. Một đoạn dây nhôm

          C. Một đoạn dây nhựa          D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 12. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như:

          A. Điện thoại, quạt điện            B. Mô tơ điện, máy bơm nước.

          C. Bàn là, bếp điện.                  D. Máy hút bụi, nam châm điện

Câu 13. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:

          A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.

          B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.

          C. Làm cho phòng sáng hơn.             D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.

Câu 14. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?

A. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.

B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.

C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch.

D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.

Câu 15. Theo quy ước về chiều dòng điện, dòng điện trong một mạch điện kín dùng nguồn điện là pin sẽ có chiều là

A. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.

D. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.

C. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.

D. Dan đầu, dòng điện đi ra từ cực âm của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.

Câu 16. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như:

          A. Điện thoại, quạt điện            B. Mô tơ điện, máy bơm nước.

          C. Bàn là, bếp điện.                  D. Máy hút bụi, nam châm điện

Câu 17. Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

          A. Bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ.

          B. Bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.

          C. Bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ.

          D. Bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ..

Câu 18. Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là

          A. Một đoạn dây thép             B. Một đoạn dây nhôm

          C. Một đoạn dây nhựa          D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 19. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như:

          A. Điện thoại, quạt điện            B. Mô tơ điện, máy bơm nước.

          C. Bàn là, bếp điện.                  D. Máy hút bụi, nam châm điện

Câu 20. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:

          A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.

          B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.

          C. Làm cho phòng sáng hơn.             D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.

Câu 21. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?

A. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.

B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.

C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch.

D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.

Câu 22. Theo quy ước về chiều dòng điện, dòng điện trong một mạch điện kín dùng nguồn điện là pin sẽ có chiều là

          A. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.

          D. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.

          C. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.

          D. Dan đầu, dòng điện đi ra từ cực âm của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.

Câu 23. Khí đưa 1 thanh nhựa bi nhiễm điện lại gần 1 điên tích . Ta thấy nó bị đẩy ra. Vậy điện tích đó là :

          A. Dương              B. Âm                            C. Không mang điên

Câu 24. Đơn vị nào đo hiệu điện thế?

A. Km                  B. Ôm                   C. Am pe              D. Vôn

Câu 25. Khí đưa 1 thanh thủy tinh bị nhiễm điện lại gần một vật mang điện tích. Ta thấy nó bị đẩy ra. Vậy vật đó mang điện tích gì?

A. Dương              B. Âm                   C. Không mang điện      

Câu 26. Dòng điện trong kim loại là

          A. dòng chuyển dời của các hạt mang điện

          B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

          C. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

          D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 27. Một vật mất bớt electron, vật đó:

A. nhiễm điện âm.                                    B. nhiễm điện dương.      

C. không nhiễm điện.                                D. trung hòa về điện.

Câu 28. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?

          A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.

          B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.

          C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.

          D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.

Câu 29. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch là

Câu 30. Trong các vật sau đây vật nào dẫn điện

          A. Dây đồng                   B. Thủy tinh

          C. Bát sứ                        D. Không khí khô

5
6 tháng 5 2021

bucminh

6 tháng 5 2021

nhiều thếbucminh

17 tháng 4 2016

a) 

- Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I=I1= I2

- Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ: I=I1+I2

b)

- Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13=U12+U23

- Hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U12=U34=UMN

2 tháng 5 2017

Câu C

4 tháng 7 2017

Đáp án B

Ta có, trong đoạn mạch mắc song song: Cường độ dòng điện:  I = I 1 = I 2 = ... = I n

Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song thì cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ

5 tháng 7 2016

Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế

Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe , kí hiệu là A

Mắc nối tiếp Ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của Ampe kế được mắc vào phía cực dương (+) của nguồn điện 

8 tháng 6 2020

Mỗi một học sinh làm thí nghiệm sẽ thu được một bảng số liệu khác nhau. Dưới đây là bảng số liệu để các em tham khảo:

Kết quả thí nghiệm cho thấy khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

=> Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.

Công thức tính cường độ dòng điện của dòng điện không đổi

I = q / t (A)

  • I là cường độ dòng điện không đổi (A)
  • q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( C)
  • t thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn (s)

Công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng:

I=\frac{Io}{\sqrt{2}}

Trong đó:

  • I là cường độ dòng điện hiệu dụng
  • I0 là cường độ dòng điện cực đại
Công thức tính cường độ dòng điện theo định luật ôm

I = U / R

Trong đó:

I: Cường độ dòng điện (đơn vị A)

U: Hiệu điện thế (đơn vị V)

R: Điện trở (đơn vị Ω)

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch theo định luật ôm

Nối tiếp: I = I1 = I2 = … = In

Song song: I = I1 + I2 + … + In

Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0)

Cường độ dòng điện

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần

Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đẫn đó.