Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
+ Câu a là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.
+ Câu b là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.
+ Câu c là hiện tượng hóa học vì từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi thành canxi oxit bay hơi.
+ Câu d là hiện tượng vật lí, vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác.
+ Câu a là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.
+ Câu b là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.
+ Câu c là hiện tượng hóa học vì từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi thành canxi oxit bay hơi.
+ Câu d là hiện tượng vật lí, vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác.
a) Nướcc đá ( rắn )→→ Nước lỏng (lỏng)→→ Hơi nước( khí) là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất .
b) Điện phân nước trong bình điện phân là hiên tượng hóa học vì có sự thay đổi chất
cam on bạn nha
mk cảm thấy rất bưc mk khi tra loi rat nhieu ma van ko dc tick
a) Công thức về khối lượng phản ứng:
mCaCO3 = mCaO + mCO2
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mCaCO3 = 140 + 110 = 250 kg
Tỉ lệ phần trăm của Canxi cacbonat có trong đá vôi là :
%mCaCO3 = \(\frac{250.100\text{%}}{280}\) = 89,28%.
a/ PTHH: 4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
CO + FeO → Fe + CO2
b Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> m = mFe + mCO2 - mCO
= 6,6 + 67,2 - 4,5 = 69,3 gam
Câu 9:
1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2
2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol
nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol
Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l
3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)
Câu 10 :
1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3
3.
Đáp án C
Các quá trình a, c, d xảy ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Cụ thể:
- Đốt cháy than trong không khí có phản ứng như sau:
Than + oxi → t 0 khí cacbonic + hơi nước
- Phản ứng xảy ra khi nung vôi:
Đá vôi → t 0 vôi sống + khí cacbonic.
- Phản ứng xảy ra khi tôi vôi:
Vôi sống + nước → vôi tôi.