Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
A. C + 4HNO3 đặc nóng → CO2 + 4NO2+ 2H2O
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
B. C +2 H2SO4 đặc nóng → CO2+ 2SO2+ 2H2O
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
C. CaO + 3C→CaC2+ CO
→ Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +2 (trong CO) và giảm từ 0 xuống -1 (trong CaC2) nên C vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
D. C + O2 → CO2
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
A. C + 2HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O.
B. C + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CO2 + 2SO2 + 2H2O.
C. CaO + 3C → CaC2 + CO. Trong phản ứng, C từ số oxi hóa là O lên số oxi hóa +2 và xuống số oxi hóa -1 → C vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
Đáp án C
Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của khí CO với khí O2?
A. Phản ứng thu nhiệt.
B. Phản ưng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích.
D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường.
Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của khí CO với khí O2?
A. Phản ứng thu nhiệt.
B. Phản ưng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích.
D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường.
Đáp án D
2 NH 3 + 2 Na → 2 NaNH 2 + H 2
Số oxi hóa của H giảm từ +1 xuống 0 nên NH 3 là chất oxi hóa
- Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh cháy cho ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt, sau đó cho lưu huỳnh cháy trong khí oxygen, cho ngọn lửa lớn hơn màu sáng xanh.
Giải thích: lưu huỳnh cháy mạnh hơn trong khí oxygen tạo sulfur dioxide.
S + O2 → SO2
- Dùng giấy quỳ tím vào dung dịch trong bình tam giác, quỳ tím hóa đỏ.
Giải thích: Khí SO2 là acidic oxide khi tan trong nước tạo ra acid H2SO3 làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch trong bình tam giác có môi trường acid
SO2 + H2O → H2SO3
Đáp án C