K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2019

Chọn B.

Hàm số (I): , ∀ D = R \ {-1} nên hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.

Hàm số (II): y’ = -4x3 + 2x. y' = 0 <=> - 4x3 + 2x = 0 <=> hOTvgvz5EPRa.png nên hàm số không đồng biến trên khoảng xác định của nó.

 

Hàm số (III): y’ = 3x2 – 3.

y’ = 0 <=> 3x2 – 3 = 0 <=> x = ±1 nên hàm số không đồng biến trên khoảng xác định của nó.

Câu 1: Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a, b và ab cùng khác 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?\(A.log_{ab}c=\frac{log_ac+log_bc}{log_ac.log_bc}.\)                              \(B.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{log_ac+log_bc}.\)\(C.log_{ab}c=\frac{\left|log_ac-log_bc\right|}{log_ac.log_bc}.\)                              \(D.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{\left|log_ac-log_bc\right|}.\)Câu 2: Xét hàm...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a, b và ab cùng khác 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

\(A.log_{ab}c=\frac{log_ac+log_bc}{log_ac.log_bc}.\)                              \(B.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{log_ac+log_bc}.\)

\(C.log_{ab}c=\frac{\left|log_ac-log_bc\right|}{log_ac.log_bc}.\)                              \(D.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{\left|log_ac-log_bc\right|}.\)

Câu 2: Xét hàm số \(f\left(x\right)=-x^4+4x^2-3.\)Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trong khoảng \(\left(-\infty;\sqrt{2}\right).\)

B. Hàm số đồng biến trong khoảng \(\left(-\sqrt{2};+\infty\right).\)

C. Hàm số đồng biến trong từng khoảng \(\left(-\infty;-\sqrt{2}\right)\)và \(\left(0;\sqrt{2}\right).\)

D. Hàm số đồng biến trong từng khoảng \(\left(-\sqrt{2};0\right)\)và \(\left(\sqrt{2};+\infty\right)\)

1
22 tháng 6 2019

Lần sau em đăng trong h.vn

1. \(log_{ab}c=\frac{1}{log_cab}=\frac{1}{log_ca+log_cb}=\frac{1}{\frac{1}{log_ac}+\frac{1}{log_bc}}=\frac{1}{\frac{log_ac+log_bc}{log_ac.log_bc}}=\frac{log_ac.log_bc}{log_ac+log_bc}\)

Đáp án B: 

2. \(f'\left(x\right)=-4x^3+8x\)

\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow-4x^3+8x=0\Leftrightarrow x=0,x=\sqrt{2},x=-\sqrt{2}\)

Có BBT: 

x -căn2 0 căn2 f' f 0 0 0 - + - +

Nhìn vào bảng biên thiên ta có hàm số ... là đáp án C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 7 2017

Lời giải:

Thiết diện là một tam giác đều cạnh \(a\sqrt{3}\) nên \(2R=\sqrt{3}a\Rightarrow R=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

Do đó diện tích xq của hình nón là:

\(S_{xq}=\pi Rl=\frac{3a^2}{2}\pi\)

Đáp án C

Câu 1: Cho đường thẳng (d) xác định bởi \(\hept{\begin{cases}y=-1\\x+z=0\end{cases}}\)và hai mặt phẳng (P): \(x+2y+2z+3=0,\)(Q): \(x+2y+2z+7=0\).(Chọn đáp án đúng) Phương trình mặt cầu có tâm thuộc (d) và tiếp xúc với (P), (Q)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đường thẳng (d) xác định bởi \(\hept{\begin{cases}y=-1\\x+z=0\end{cases}}\)và hai mặt phẳng (P): \(x+2y+2z+3=0,\)(Q): \(x+2y+2z+7=0\).

(Chọn đáp án đúng) Phương trình mặt cầu có tâm thuộc (d) và tiếp xúc với (P), (Q) là:

\(a)\left(x+3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+3\right)^2=\frac{4}{9}\)

\(b)\left(x+3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z-3\right)^2=\frac{4}{9}\)

\(c)\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+3\right)^2=\frac{4}{9}\)

\(d)\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z+3\right)^2=\frac{4}{9}\)

Câu 2: Cho mặt cầu (S): \(x^2+y^2+z^2-2x+2y+1=0\)và điểm \(M\left(0;-1;0\right).\)

Phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) tại M là:

\(a)2x+y-z+1=0.\)                     \(b)x=0.\)            

\(c)-x+y+2z+1=0.\)              \(d)x+y+1=0\)

Câu 3: Trong khai triển \(f\left(x\right)=\frac{1}{256}\left(2x+3\right)^{10}\)thành đa thức, hệ số của x8 là:

\(a)103680.\)            \(b)405.\)             \(c)106380.\)            \(d)504.\)

Câu 4: Tổng các nghiệm của phương trình \(2^{x^2-3}.5^{x^2-3}=0,01.\left(10^{x-1}\right)^3\)là:

\(a)3.\)            \(b)5.\)            \(c)0.\)            \(d)2\sqrt{2}.\)

 

1
21 tháng 6 2019

Lần sau em đăng bài ở học 24 để mọi người giúp đỡ em nhé!

Link đây: Cộng đồng học tập online | Học trực tuyến

1. Gọi I là tâm của mặt cầu cần tìm

Vì I thuộc d

=> I( a; -1; -a)

Mặt cầu tiếp xúc với hai mặt phẳng (p), (Q). nên ta co:

d(I; (P))=d(I;(Q))

<=> \(\frac{\left|a+2\left(-1\right)+2\left(-a\right)+3\right|}{\sqrt{1^2+2^2+2^2}}=\frac{\left|a+2\left(-1\right)+2\left(-a\right)+7\right|}{\sqrt{1^2+2^2+2^2}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|-a+1\right|}{3}=\frac{\left|-a+5\right|}{3}\Leftrightarrow a=3\)

=> I(3; -1; -3) ; bán kinh : R=d(I; P)=2/3

=> Phương trình mặt cầu:

\(\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+3\right)^2=\frac{4}{9}\)

đáp án C.

2. Gọi I là tâm mặt cầu: I(1; -1; 0)

Ta có: Phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc vs mặt Cầu S tại M

=> IM vuông góc vs mặt phẳng (P)

=> \(\overrightarrow{n_p}=\overrightarrow{MI}=\left(1;0;0\right)\)

=> Phương trình mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến: \(\overrightarrow{n_p}\)và qua điểm M

1(x-0)+0(y+1)+0(z-0) =0<=> x=0

đáp án B

3.

 \(f\left(x\right)=\dfrac{1}{256}\left(2x+3\right)^{10}=\dfrac{1}{256} \sum \limits_{k=0} ^{10}C_{k}^{10}(2x)^k.3^{10-k}\)

Để có hệ số x^8 thì k=8 khi đó hệ số của x^8 là:

\(\dfrac{1}{256}C_{8}^{10}.2^8.3^{10-8}=405\)

đáp án D

4.

pt <=>  \(\left(2.5\right)^{x^2-3}=10^{-2}.10^{3x-3}\)

\(\Leftrightarrow10^{x^2-3}=10^{3x-5}\)

\(\Leftrightarrow x^2-3=3x-5\Leftrightarrow x^2-3x+5=0\)

=> theo định lí viet tổng các nghiệm bằng 3, tích các nghiệm bằng 5

Đáp án A

Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên : A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞) Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên : A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\)) Câu 3: Hàm số y =...
Đọc tiếp

Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến

Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên :

A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞)

Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên :

A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\))

Câu 3: Hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-1}\) luôn nghịch biến trên :

A. R B. R\{1} C. (0;+∞) D. (-∞;1);(1;+∞)

Câu 4. Hàm số nào sau đâu nghịch biến trên (1;3) :

A. y = x2-4x+8 B.y =\(\dfrac{x^2+x-1}{x-1}\) C.y =\(\dfrac{2}{3}x^3-4x^2+6x-1\) D. y =\(\dfrac{2x-4}{x-1}\)

Câu 5. Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên R :

A. y = x3+2016 B. y = tanx C. y= x4+x2+1 D. y =\(\dfrac{2x+1}{x+3}\)

Câu 6. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên miền xác định của nó :

A. y = \(\sqrt[3]{x+1}\) B.y = \(\dfrac{\sqrt{x^2+1}}{x^2}\) C. y = \(\dfrac{2x+1}{x+1}\) D. y = sinx

Câu 7. Hà, số y=|x-1|(x2-2x-2) có bao nhiêu khoảng đồng biến :

A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 8. Hàm số y = \(\sqrt{2x-x^2}\) nghịch biến trên khoảng nào ?

A. (1;2) B. (1;+∞) C. ( 0;1) D. (0;2)

Câu 9 . Trong các hàm số sau , hàm số nào nghịch biến trên khoảng (0;2) :

A. y = \(\dfrac{x+3}{x-1}\) B. y = x4+2x2+3 C. y= x3-x2+3x-5 D. y= x3-3x2-5

1
7 tháng 8 2018

câu 1 B

câu 2 B

câu 3 D

câu 4 C

câu 5 C

câu 8 A

câu 9 D

NV
30 tháng 5 2019

a/ \(y'=18x-42x^5+7x^4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(42x^4-7x^3-18\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\42x^4-7x^3-18=0\end{matrix}\right.\)

Nói chung là ko giải được pt dưới nên nhường thầy giáo ra đề tự xử

b/ \(y'=\frac{4}{\left(x+2\right)^2}>0\) \(\forall x\ne-2\)

\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;-2\right)\)\(\left(-2;+\infty\right)\)

c/ \(y'=\frac{\left(4x+3\right)\left(2x+1\right)-2\left(2x^2+3x\right)}{\left(2x+1\right)^2}=\frac{4x^2+4x+3}{\left(2x+1\right)^2}=\frac{\left(2x+1\right)^2+2}{\left(2x+1\right)^2}>0\) \(\forall x\ne-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;-\frac{1}{2}\right)\)\(\left(-\frac{1}{2};+\infty\right)\)

d/ \(y'=\frac{x^2-2x-\left(2x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(x^2-2x\right)^2}=\frac{-x^2+2x-2}{\left(x^2-2x\right)^2}=\frac{-\left(x-1\right)^2-1}{\left(x^2-2x\right)^2}< 0\) \(\forall x\ne\left\{0;2\right\}\)

\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)\(\left(0;2\right)\)\(\left(2;+\infty\right)\)

e/ \(y'=\frac{\left(2x-x^2\right)'}{2\sqrt{2x-x^2}}=\frac{1-x}{\sqrt{2x-x^2}}=0\Rightarrow x=1\)

\(y'>0\) khi \(0< x< 1\); \(y'< 0\) khi \(1< x< 2\)

\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên \(\left(0;1\right)\) và nghịch biến trên \(\left(1;2\right)\)

23 tháng 5 2017

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

14 tháng 11 2018

a) Tập xác định: D = R\{m}

Hàm số đồng biến trên từng khoảng (−∞;m),(m;+∞)(−∞;m),(m;+∞)khi và chỉ khi:

y′=−m2+4(x−m)2>0⇔−m2+4>0⇔m2<4⇔−2<m<2y′=−m2+4(x−m)2>0⇔−m2+4>0⇔m2<4⇔−2<m<2

b) Tập xác định: D = R\{m}

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng khi và chỉ khi:

y′=−m2+5m−4(x+m)2<0⇔−m2+5m−4<0y′=−m2+5m−4(x+m)2<0⇔−m2+5m−4<0

[m<1m>4[m<1m>4

c) Tập xác định: D = R

Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi:

y′=−3x2+2mx−3≤0⇔′=m2−9≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3y′=−3x2+2mx−3≤0⇔′=m2−9≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3

d) Tập xác định: D = R

Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi:

y′=3x2−4mx+12≥0⇔′=4m2−36≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3