Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
2/Ếch:
-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.
-chi sau có màng bơi
-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
-chủ yếu hô hấp bằng da
Đều trải qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển, đv và cn sinh trưởng và phát triển bao gồm sinh trưởng và phát triển phôi và phân hoá
Đều trải qua các giai đoạn sinh trưởng ; kích thước con non/cây non tăng dần. Ở thực
vật, châu chấu và con người, hình dạng cây non/con non giống cây/châu chấu/ngườ
rưởng thành.
Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây bao gồm : sinh trưởng, phát triển sinh
dưỡng và phát triển sinh sản.
Ở các động vật và con người, các giai đoạn sinh trưởng, phát triển bao gồm : giai đoạn
sinh trưởng, phát triển phôi và sinh trưởng, phát triển hậu phôi.
Dạng câu hỏi này phải nêu có đặc điểm sinh sản của thằn lằn nữa để từ đó so sánh , rút ra điểm tiến hóa hơn.
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, xuất khẩu, khoa học...và có số lượng giảm sút
– Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
+ Bảo vệ môi trường sống
+ Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật quý hiếm.
+ Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ.
+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên.
Động vât quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt như : thực phẩm , dược liệu , mĩ thuật , nguyện liệu côn nghệ , làm cảnh , khoa học , xuất khẩu và là động vất trong thiên nhiên trong vòng 10 năm gần đấy. Đang có nguy cơ giảm sút
-Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:Cần bảo vệ môi trường sống của động vật , cấm săn bắn , buốn bán trái phép , tuyên truyền , đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên,...
*thằn lằn:
-hô hấphổi có nhiều ngăn.cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
-tuần hoàn:tim 3 ngăn,tâm thất có vách hụt
-bài tiết:có thận au.xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
*ếch:
-hô hấphổi đơn giản,ít vách ngăn.chủ yếu hô hấp bằng da
-tuần hoàn:tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.máu pha trộn nhiều hơn)
-bài tiết:có thận sau và bóng lớn
1 Vì nó có lông mao bao phủ cơ thể và đẻ con ( có những đặc điểm của lớp thú)
1 + Thú mỏ vịt:
Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.
+ Cá voi
Cá voi xanh dài tới 33m, nặng tới 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới Động vật
Vây ngực cá voi và các xương nâng dỡ cho vây ngực
- Xương cánh
- Xương ống tay
- Xương bàn tay
- Các xương ngón tay
1. Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.
2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
B.Giảm trọng lượng cơ thể.
C.Vì khả năng thụ tinh cao.
D.Vì chim có tập tính nuôi con.
3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:
A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa
C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
D.Hô hấp bằng phổi, không có răng
4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.
C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.
5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:
A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B.Gây vô sinh sinh vật gây hại
C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại
6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm
B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia
C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình
D.Săn tìm động vật quý hiếm
7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn
D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống
D. Sa mạc
1. Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.
2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
B.Giảm trọng lượng cơ thể.
C.Vì khả năng thụ tinh cao.
D.Vì chim có tập tính nuôi con.
3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:
A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa
C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
D.Hô hấp bằng phổi, không có răng
4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.
C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.
5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:
A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B.Gây vô sinh sinh vật gây hại
C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại
6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm
B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia
C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình
D.Săn tìm động vật quý hiếm
7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn
D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống
D. Sa mạc
Đáp án C
Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi. Phát triển không qua biến thái