Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Theo giả thiết thì phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Mặt khác, khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt. Suy ra khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Thêm hơi nước thì cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ hơi nước, tức là chiều nghịch.
Giảm áp suất chung của hệ thì cân bằng không bị chuyển dịch vì tổng số phân tử khí ở hai vế của phản ứng bằng nhau.
Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Thêm CO2 thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của CO2, tức là chiều thuận.
Vậy có hai tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (a) và (e).
Chọn B
Có 2 yếu tố làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng (*) là nhiệt độ và nồng độ các chất. Yếu tố áp suất không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng vì tổng số mol khí trước và sau phản ứng bằng nhau.
Vậy các yếu tố (1), (2), (3) làm thay đổi cân bằng của hệ (*).
Chọn D
Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng ở trên, đó là nhiệt độ, áp suất và nồng độ.
Những biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (2), (3), (5).
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng, ta thấy :
Khi tăng áp suất, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí.
Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.
Khi giảm nồng độ của SO3, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO3.
Chọn C
Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.
Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (2) thì chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO2 thì (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO thì (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (2) chuyển dịch theo chiều thuận.
Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài :
Khi tăng áp suất thì (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (1) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).
Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Chọn C
Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.
Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (2) thì chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO2 thì (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO thì (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (2) chuyển dịch theo chiều thuận.
Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài :
Khi tăng áp suất thì (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (1) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).
Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
Giải:
nAlCl3 = 0,1.1 = 0,1 (mol); nAl2O3 = = 0,025 (mol)
Có hai trường hợp:
a)NaOH thiếu.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)
0,05.3 0,05 (mol)
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (2)
0,05 0,025 (mol)
=>CM (NaOH) = = 0,75 (M).
b) NaOH dư một phần.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)
0,1 0,3 0,1 (mol)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)
0,05 0,05 (mol)
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (3)
0,05 0,025 (mol)
=> nNaOH = 0,3 + 0,05 = 0,35 (mol); CM (NaOH) = = 1,75 (M).
Chọn đáp án B
Các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: (a) và (e)
Nhắc lại về nguyên lý dịch chuyển cân bằng Le Chatelier: “Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một trong các thông số trạng thái của hệ (T, P và C ) thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự thay đổi đó.”
Ta nhận thấy đây là một phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận giúp làm giảm nhiệt độ
Khi tăng nồng độ CO2 thì hệ sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm nồng độ chất đó (chiều thuận).