Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
\(MCD:R1ntR2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}I=I1=I2=1A\\U2=U-U1=30-\left(20\cdot1\right)=10V\end{matrix}\right.\)
\(=>R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{10}{1}=10\Omega\)
Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{20\cdot0,5\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=20\left(m\right)\)
- Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.
- Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.11}{220}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)
Trước tiên, mắc R và ampe kế nối tiếp nhau và mắc vào ngồn điện có hiệu điện thế U không đổi nhưng chưa biết giá trị của U như hình vẽ.
Đọc số chỉ của ampe kế lúc này ta được I
Áp dụng công thức: U = I.R ta tìm được được giá trị của U
+ Sau đó ta bỏ điện trở R ra ngoài và thay điện trở R x vào:
Lúc này đọc số chỉ của ampe kế ta được I x
Ta có: U = I x . R x , như vậy ta tìm được giá trị của R x .
1, mắc nối tiếp R vào mạch cùng ampe kế
với ampe kế nối tiếp R ta đo được \(Im=Ir\)
từ đó \(=>U=Ir.R\left(V\right)\left(1\right)\)
2, tháo R ra thay vào đó là mắc nối tiếp Rx với ampe kế ta đo được
\(Ix=Im\)\(=>Rx=\dfrac{U}{Ix}=\dfrac{Ir.R}{Ix}\left(ôm\right)\)
bạn có biết cách nào dùng nguồn điện, một ampe kế, một điện trở R , điện trở Rx để xác định Rx khum
Vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần. Từ giá trị U ở lần đo 1 và 2 ta thấy U tăng 2,5/2 = 1,25 lần → I2 = I1 .1,25 = 0,125A.
Tương tự cách làm như vậy cho các lần đo 3, 4 ,5 ta tìm được các giá còn thiếu là:
0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A