Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
Kim loại:
Công dụng: Sản xuất, ngành luyện kim, gia công cơ khí, chế tạo máy móc, thiết bị.
Tính chất: Dẫn nhiệt, dẫn điện, bị gỉ, bị ăn mòn.
Thủy tinh:
Công dụng: Làm đồ chứa (chai, lọ, cốc, chén, ly, tách,...). Trong quang học (lăng kính, gương, sợi cáp quang,...). Kỹ thuật điện tử (bóng đèn, màn hình, chất cách điện,...).
Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ, dễ vỡ, cứng giòn.
Nhựa:
Công dụng: Làm nguyên liệu để sản xuất ra nhiều loại vật dụng khác nhau để phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày như: Bàn, ghế, chai lọ, áo mưa,…
Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ.
Gốm, sứ:
Công dụng: Trang trí các công trình kiến trúc.
Tính chất: Giòn, dễ vỡ.
Cao su:
Công dụng: Dùng để sản xuất lốp xe, găng tay y tế, bao cao su và các sản phẩm cao su khác.
Tính chất: Không dẫn nhiệt, dẫn điện, có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, tan được trong xăng, ít bị ăn mòn.
Gỗ:
Công dụng: Dùng để làm nhà, vật trang sức, làm giấy, làm vũ khí…
Tính chất: Dễ cháy, giòn, cứng, không gỉ.
19:41 /-strong /-heart :> :o :-(( :-h Đã gửiHình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
a. -Tên chất: sucrose, carbon, carbon dioxide, nước, sulfur dioxide. - Tên vật thể: con người, cây mía, cây thốt nốt, củ cải đường. b. -Tính chất vật lí: chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, nóng chảy ở 185°C. -Tính chất hoá học: Khi đun nóng, đường saccharose bị phân huỷ thành carbon, carbon dioxide và nước. c. -Ngày nay, người ta không tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide mà thường dùng than hoạt tính để làm trắng đường vì nó đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con người và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
_ Chúng ta cần phải lau dọn chỗ làm thí nghiệm để đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, giữ gìn phòng thí nghiệm chung cho người khác.
- Chúng ta cần sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ để tránh sự cố nhầm lẫn và để tiện cho lần sau tiếp tục lấy sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
- Rửa tay bằng xay phòng để bảo vệ chính bản thân chúng ta khỏi các chất ăn mòn, vi khuẩn còn xót lại gây nguy hại đến sức khỏe
Khi chúng ta thực hiện những cách trên thì nó sẽ giúp chúng ta an toàn, đảm bảo thí nghiệm tốt hơn
Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi các khí như CO2, CH4, N2O và các khí khác trong khí quyển bắt lại một phần nhiệt phát ra từ bề mặt Trái Đất, gây ra tăng nhiệt độ toàn cầu.
Hiệu ứng nhà kính gây tăng nhiệt độ toàn cầu, gây biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến môi trường sống và hệ sinh thái, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và gây mất đa dạng sinh học.
Hiệu ứng nhà kính:
+ hiện tượng trái đất nóng lên, do bức xạ sóng ngắn của mặt trời
+ do nguồn khí co2 tăng cao (do chặt cây, phá rừng, ô nhiếm môi trường, khí thải của các nhà máy, xí nghiệp, vv)
Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính:
+ băng tan, mực nước biển tăng cao ->đất đai nhiễm mặn
+ xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoạn (bão, lũ, lốc xoáy,...)
+ hiệu ứng nhfa kính đã khiến trái đất nóng lên, một số sinh vật vì vậy không thể tồn tại được
+ nhiều loại bệnh tật mới xảy ra, làm ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của con người
Nguyên nhân là vì mọi người luôn khai thác một cách bừa bãi , và đốt rừng nên làm cho diện tích rừng thu hẹp
Với thực trạng như vậy sẽ dẫn đến hậu quả như không có những nguồn tài nguyên khác đến từ rừng , đặc biệt là gỗ , gỗ là vật liệu rất cần thiết cho đời sống của con người , có thể làm ra bàn ghế , vật dụng bằng gỗ khác ..... nếu không có rừng sẽ không thì sẽ không có khí ô xi do rừng cung cấp , sẽ không có nơi ẩn náu của loài động vật hoang dã , không ngăn cản sức nước có thể gây ra lũ lụt , thiên tai
- Nguyên nhân gây thu hẹp diện tích rừng:
+ Cháy rừng tự nhiên
+ Đốt rừng làm nương rẫy
+ Sử dụng đất rừng vào mục đích khác
+ Chặt phá rừng bừa bãi
+ Lâm tặc chặt trộm gỗ rừng
- Hậu quả:
+ Lũ lụt, lũ quét, sạt lở xảy ra thường xuyên hơn
+ Nhiều loài động vật mất nơi ở à tuyệt chủng
+ Mất cân bằng khí hậu