Trình bày khái niệm quãng đường đi được của chất điểm

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

Gỉa sử tại thời điểm t 1   chất điểm ở vị trí M1 có tọa độ x 1  , tại thời điểm t 2  chất điểm ở vị trí M2 có tọa độ x  (hình 4)

Quãng đường đi được của chất điểm trong khoảng thời gian chuyển động t = t 2 - t 1  là đoạn thẳng MM2 có giá trị đại số là: s = x 2 - x 1 .

Nếu s > 0  thì chiều chuyển động trùng với chiều dương của trục tọa độ Ox.

Nếu s < 0   thì chiều chuyển động ngược với chiều dương.

30 tháng 8 2016

\(S=v.t=2,4=8\left(km\right)\)

30 tháng 8 2016

soory

24 tháng 7 2017

- Lượng chất chứa trong một vật được xác định theo số phân tử hay nguyên tử chứa trong vật ấy.

- Lượng chất đo bằng mol: 1 Mol là lượng chất trong đó số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g cacbon 12.

- Số phân tử hay nguyên tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều có cùng một giá trị, gọi là số Avogadro, ký hiệu là:

- Khối lượng mol của một chất được đo bằng khối lượng của 1 mol chất ấy  . Khối lượng mol thường kí hiệu chữ µ.

- Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của 1 mol chất ấy. Ở điều kiện tiêu chuẩn ( 0 ∘ C ,1atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít.

    Từ khối lượng mol (µ) và số Avogadro ( N A ) có thể suy ra:

+ Khối lượng  m o của một phân tử (hay nguyên tử) của một chất:  m 0 = μ N A

+ Số mol (v) chứa trong khối lượng m của một chất:  v = m μ

+ Số phân tử (N) chứa trong khối lượng m của một chất: N = v N A = m μ N A  

26 tháng 10 2018

Một vật khi ở một độ cao nào đó có mang một năng lượng để sinh công.

Một vật khi biến dạng đã có một năng lượng dự trữ để sinh công.

Dạng năng lượng nói đến trong hai trường hợp trên gọi là thế năng. Nó phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với mặt đất hoặc phụ thuộc vào độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng.

12 tháng 5 2018

* Chu kì T của vật chuyển động tròn đều là khoảng thời gian để vật đi được một vòng. Đơn vị chu kì là giây (s).

Công thức: T = 2 π r v . Trong đó r là bán kính đường tròn, v là tốc độ dài.

* Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong một giây.

Đơn vị tần số là Hee (Hz): 1 H z = 1   v ò n g / s

Liên hệ giữa chu kì và tần số: f = 1 T .

2 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

+ Quãng đường xe đi được:  s = x 2 − x 1 = 2 t 2 − 10 − 2 t 1 − 10 = 2 t 2 − t 1 = 6 k m

12 tháng 1 2017

Đáp án B

 

Quãng đường vật đã đi là

28 tháng 11 2021

Ta có: \(x=5+10t\)

Quãng đường chât điểm đi sau 2s:

\(S=v\cdot t=10\cdot2=20m\)