K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

Hướng dẫn trả lời:
Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

7 tháng 2 2017

- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong.
- Đẻ 2 trứng có vỏ đá vôi/lứa, trứng được cả chim trống và mái ấp.
- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

10 tháng 3 2016

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

 

10 tháng 3 2016

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
 

3 tháng 2 2016

- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối.

- khi đạp mái xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời 

- trứng được thụ tinh trong

- mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng có vỏ đá vôi bao bọc

- chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

- chim mới nở chưa mở mắt , trên thân chỉ có một ít lông tơ , được chim bố mẹ mớn nuôi bằng sữa diều

 

6 tháng 2 2016

Ua trầy bay là sao dzậy . ko hiểu .

25 tháng 3 2016

Đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.
- Giới Khởi sinh: Giới Khởi sinh là những sinh vật nhân sơ rất nhỏ kích thước khoảng 1 - 5 Mm. Chúng sống khắp nơi trong đất, nước,không khí, trên cơ thể sinh vật khác nhau. Phương thức sõng rất đa dạng: hoại sinh, tự dưỡng và kí sinh. Đại diện là vi khuẩn, có nhóm sống được trong điều kiện rất khắc nghiệt (chịu được nhiệt độ 0°c - 100°c, nồng độ muối cao 25%) đó là vi sinh vật cổ, chúng là nhóm sinh vật xuất hiện sớm nhất đã từng chiếm ưu thế trên Trái Đất, nhưng tiến hóa theo một nhánh riêng.
- Giới Nguyên sinh: Đại diện là tảo, nấm nhầy, động vật nguyên
sinh.
+ Tảo: Là sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào và có sắc tố quang hợp, là sinh vật tự dưỡng, sống dưới nước.
+ Nấm nhầy: Sinh vật nhân thực, tồn tại ở hai pha là pha đơn bào và pha hợp bào. Là sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh. 
- Động vật Nguyên sinh: Là sinh vật nhân thực, cơ thể gồm một tế bào. Chúng có thể là sinh vật dị dưỡng (như trùng giày, trùng biến hình hoặc tự dưỡng (trùng roi).
- Giới Nấm: Các dạng nấm: nấm men, nấm sợi, địa y. Giới Nấm là những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, thành tế bào phần lớn có chứa kitin, không có lục lạp, không có lông và roi. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính (bàng bào tử). Nấm là những sinh vật di dưỡng (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh).

25 tháng 3 2016

Đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.
- Giới Khởi sinh: Giới Khởi sinh là những sinh vật nhân sơ rất nhỏ kích thước khoảng 1 - 5 Mm. Chúng sống khắp nơi trong đất, nước,không khí, trên cơ thể sinh vật khác nhau. Phương thức sõng rất đa dạng: hoại sinh, tự dưỡng và kí sinh. Đại diện là vi khuẩn, có nhóm sống được trong điều kiện rất khắc nghiệt (chịu được nhiệt độ 0°c - 100°c, nồng độ muối cao 25%) đó là vi sinh vật cổ, chúng là nhóm sinh vật xuất hiện sớm nhất đã từng chiếm ưu thế trên Trái Đất, nhưng tiến hóa theo một nhánh riêng.
- Giới Nguyên sinh: Đại diện là tảo, nấm nhầy, động vật nguyên
sinh.
+ Tảo: Là sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào và có sắc tố quang hợp, là sinh vật tự dưỡng, sống dưới nước.
+ Nấm nhầy: Sinh vật nhân thực, tồn tại ở hai pha là pha đơn bào và pha hợp bào. Là sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh. 
- Động vật Nguyên sinh: Là sinh vật nhân thực, cơ thể gồm một tế bào. Chúng có thể là sinh vật dị dưỡng (như trùng giày, trùng biến hình hoặc tự dưỡng (trùng roi).
- Giới Nấm: Các dạng nấm: nấm men, nấm sợi, địa y. Giới Nấm là những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, thành tế bào phần lớn có chứa kitin, không có lục lạp, không có lông và roi. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính (bàng bào tử). Nấm là những sinh vật di dưỡng (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh).
 

21 tháng 4 2016

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước: 
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước 
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. 
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) 
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: 
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) 
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. 
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

21 tháng 4 2016

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : 
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc (ÝN : câu G trong bảng 38.1 SGK trang 125 : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể) 
+ Có cổ dài ( E : Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (D : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) 
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (C : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) 
+ Thân dài, đuôi rất dài (B : Động lực chính của sự di chuyển) 
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (A : Tham gia di chuyển trên cạn)

15 tháng 4 2016

Câu 1 :

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

*   Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Câu 2 :

-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Câu 1:

* Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. 
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

- Sinh sản bằng bào tử

* Bộ phận cấu tạo nên rơm:
+ Mũ nấm
+ Các phiến mỏng
+ Cuống nấm
+ Các sợi nấm

- Sinh sản bằng bào tử

Câu 2:

Nấm có đặc điểm giống vi khuẩn là:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh. 

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.3.Đặc điểm chung của bò sát.4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.5.Vai trò của bò sát.6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.8.Giải thích đặc...
Đọc tiếp

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.

2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.

3.Đặc điểm chung của bò sát.

4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.

5.Vai trò của bò sát.

6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.

7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.

8.Giải thích đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn.

10.Phân biệt các bộ của lớp thú.

11.Phân biệt các hình thức sinh sản ở thú.

12.Chứng minh được thú là lớp động vật tiến hóa nhất.

13.Giải thích các hình thức sinh sản của thú.

14.Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.

15.Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học.?Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.?

16.Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.

17.Vai trò của động vật trong đời sống của con người.

18.Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học đặc biệt là các động vật quý hiếm.

 P/s: Giúp mình nha! Được thì giải ngay và hết giùm mình trong hôm nay luôn nha! ^^ Cám ơn nhiều! <3

8
22 tháng 4 2016

Câu 8 

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

22 tháng 4 2016

Câu 1 

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.

18 tháng 2 2016

-Cấu tạo ngoài:


+Chim bồ câu :Có thân hình thoi , Chi trước là cánh , chi sau  3 ngón, trước 1 ngón  .Có lông vũ bao phủ . Có mỏ , cổ dài .
+Thằn lằn:Có vảy sừng bao bọc , cổ dài , thân và đuôi dài . chi có 5 ngón co vuốt .
-Cấu tạo trong :

 

Giống đều có xương đầu , các đốt sống cổ ,đốt sống lưng ,xương sườn ,xương đai chi trước, sau , xương chi trước , sau .


-Chim bồ câu :Các đốt sông cùng và cụt .Xương mỏ ác

Hệ tiêu hoá phát triển, tốc độ tiêu hoá nhanh hơn thằn lằn
Hô hấp: bằng phổi và bằng các túi khí khi bay (giảm ma sát khi bay)
Tuần hoàn: tim 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ); 2 vòng tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Bài tiết: thận sau
+ Thằn lằn: 
Hệ tiêu hoá khá phát triển (bạn nên nêu rõ hơn nữa, tốt nhất là nghiên cứu trong sách GK)
Hô hấp bằng phổi
Tuần hoàn: tim 3 ngăn tâm thất có vách hụt; 2 vòng tuần hoàn; máu nuôi cơ thể đỡ pha hơn

10 tháng 1 2016

-Ếch phân tính sinh sản ở cuối xuân . Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước , trứng được thụ tinh ngoài .
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc . Nòng nọc mọc 2 chân sau , bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước , đuôi ếch con thoái hóa dần , trở thành ếch lớn .
TICK ĐÚNG CHO MK VS NHA ! CHÚC CÁC BẠN HỌC SINH HỌC TỐT !!!!!!!

12 tháng 1 2016

- Ếch sinh sản bằng cách đẻ trứng thụ tinh ngoài.

- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước phát triển thành nòng nọc không đuôi.

- Phát triển thành nòng nọc có đuôi.

- Rụng đuôi phát triển thành nòng nọc có chi phát triển thành ếch con

- Ếch con phát triển thành ếch trưởng thành

chúc bạn học tốtvui

20 tháng 4 2016

Câu 1: So sánh hiện tượng thai sinh và noãn thai sinh:

- ĐẺ TRỨNG THAI (NOÃN THAI SINH): thực chất là đẻ trứng nhưng trứng được giữ lại trong cơ thể mẹ đến khi nở ra con mới sinh ra ngoài, vì vậy trứng được bảo vệ tốt hơn. Phôi thai vẫn phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng. 
- ĐẺ CON (THAI SINH): Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít).

 

20 tháng 4 2016

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

 

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.