K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2016

a) trên tia Ox có OM < MN ( 3 < 5) nên M nằm giữa O và N

=> OM + MN = ON

3 + 5 = 8 (cm)

vậy : ON = 8 (cm)

b) vì I là trung điểm của O và N

=> OI + IN = ON

\(OI=IN=\frac{ON}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

vậy OI = 4 (cm)

30 tháng 12 2016

bạn tự vẽ hình nha . mình không biết vẽ

17 tháng 12 2016

a) Vì M nằm giữa hai điểm O và N nên OM+MN=ON

3+5=ON

Vậy :ON=8 cm

b)Vì I là trung điểm của đoạn ON nên OI =IN=ON:2=8:2=4 cm

Vậy :OI=4 cm

Bạn tự vẽ hình nha

26 tháng 12 2016

O.                                      I                                         M.                                         N.                                                                                                                x

|---------------------------------4cm----------------------------------|

|-----------------------------------------------------6cm-------------------------------------------------------|

                                                                                           Giải

a) Trên tia Ox, ta có OM<ON ( 4cm<6cm ) nên M nằm giữa O và N.

b) Vì M nằm giữa O và N, nên:

=>.  OM + MN = ON

         4.   + MN = 6

                   MN = 6 - 4

                   MN = 2 (cm)

=> MN = 2cm

c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng OM =>

=> OI=IM=OM/2=4/2=2 (cm)

=> IO=IM=2cm

d) So sánh: IM=2cm

                                      } => IM=MN (2cm=2cm)

                   MN=2cm

_ Vì M nằm nữa I và N: IM + MN = IN

_Vì M cách đều I và N: IM = MN

Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng IN.

Chúc bạn học giỏi, thành công trong cuộc sống lẫn trong học học!

26 tháng 12 2016

Xin lỗi bạn, mk ko thể vẽ hình được.

26 tháng 4 2023

a/-Vẽ Hình 

-M nằm giữa O và N, ta có:
OM + MN = ON
4     + MN = 6
          MN = 6 - 4
          MN = 2
==> Vậy độ dài đoạn thẳng MN = 2cm

b/ K là trung điểm của MN, ta có: MK = KN = MN : 2 = 2 : 2 = 1 (cm)
-> OK = OM + MK = 4 + 1 = 5 (cm)
==> Độ dài đoạn thẳng OK = 5cm

 

 

23 tháng 12 2020

x y O M N

a,Trên mặt phẳng bờ OM ta có : 

OM < MN ( 3 cm  < 6 cm  )

Nên O nằm giữa MN (*)

b, Vì O nằm giữa MN 

Ta có : MO + ON = MN 

=> ON = MN - MO => ON = 6 - 3 = 3 cm  

mà ON = 3 cm 

Suy ra : ON = OM (**)

Từ (*) ; (**) Suy ra : O là trung điểm MN 

23 tháng 12 2020

\(n+5⋮n-2\Leftrightarrow n-2+7⋮n-2\Leftrightarrow7⋮n-2\)

hay \(n-2\in\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

n - 217
n39
26 tháng 12 2016

O x M B A XIN LỖI NHA ! ĐIỂM M LÀ LÀ D ĐÓ !

a ) TA CÓ : điểm B nằm giữa 2 điểm A và O

nên : OB + BA = OA

hay : 3cm + AB = 6cm

AB = 6cm - 3cm

AB = 3cm

b ) ta có : điểm M nằm giữa 2 điểm O và B

nên : OD + BD = OB

hay : OD  + 1,5 cm = 3cm

OD  = 3cm - 1,5cm

OD = 1,5cm

1: Trên tia Ox, ta có: OM<ON(4cm<8cm)

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

=>OM+MN=ON

hay MN=4(cm)

2: OM=MN=4(cm)

3: Ta có: điểm M nằm giữa hai điểm O và N

mà OM=MN

nên M là trung điểm của ON

5 tháng 7 2019

Xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Điểm M nằm giữa hai điểm O và N Tính được ON = 6 cm.

Trường hợp 2: Điểm N nằm giữa hai điểm O và M. Tính được ON = 2 cm.

18 tháng 12 2020

O x M N

Trường hợp 1 : Ta có : OM + MN = ON 

=> ON = 2 + 4 = 6 cm 

O x M N

Trường hợp 2 : Ta có : ON + MN = OM

=> ON + 2 = 4 => ON = 4 - 2 = 2 cm