Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải
Thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 3 s, vật chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 4 3 m/s.
Từ thời điểm t = 3 s vật không chuyển động.
=> Tại thời điểm t 1 = 1 s ⇒ p 1 = m v 1 = 4 k g . m / s .
=> Tại thời điểm t 2 = 5 s ⇒ p 2 = m v 2 = 0 k g . m / s .
Đáp án: A
Vì từ 0 đến 3s, đường thẳng đó đi qua gốc tọa độ, vậy nghĩa là nó sẽ tuân theo quy luật của hàm số y=a.x, nghĩa là x= a.t. Vậy nghĩa là quãng đường đi trong những khoảng thời gian đó là như nhau=> chuyển động đều.
Tương tự cho 3s sau, quãng đường ko thay đổi, tức là vật ko di chuyển=> vật dừng lại
Theo bài ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}\varphi_M=10\pi.t\\\varphi_N=5\pi t\end{matrix}\right.\) \(\left(\varphi=\omega t\right)\)
Đường tròn có bán kính \(R=0,4\)
\(\Rightarrow\)Hai chất điểm gặp nhau khi hiệu góc quét bằng một số nguyên lần 2π
\(\Leftrightarrow K2\pi=\varphi_M-\varphi_N=5\pi t\)
\(\Rightarrow t=0,4k\left(s\right)\)
2 chất điểm gặp nhau lần thứ nhất suy ra \(k=1\)hay \(t=0,4\)
Vậy quãng đường 2 chất điểm gặp nhau lần thứ nhất cách M một khoảng :
\(S=vt=10.0,4=4\left(m\right)\)
Vậy..
Chọn B.
Tổng động lượng của hệ là: p t ⇀ = m 1 v 1 ⇀ + m 2 v 2 ⇀
Chọn chiều dương là chiều của v 1 ⇀
Do v 2 ⇀ ↑↓ v 1 ⇀ => p t = m 1 v 1 - m 2 v 2
= 1.3 – 2.1,5 = 0 kg.m/s.
Chọn B.
Tổng động lượng của hệ là: p t → = m1 v 1 → + m2 v 2 →
Chọn chiều dương là chiều của .
Do v 2 → ⇵ v 2 → => pt = m1v1 – m2v2 = 1.3 – 2.1,5 = 0 kg.m/s.
Chọn A
Thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 3 s, vật chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 4/3 m/s. Từ thời điểm t = 3 s vật không chuyển động.
Tại thời điểm t 1 = 1 s ⇒ p1 = m v 1 = 4 kg.m/s.
Tại thời điểm t 2 = 5 s ⇒ p2 = m v 2 = 0 kg.m/s.