Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CaCO3+ H2SO4-> CaSO4+CO2+H2O
0.05 0.05
-> khối lượng bình A sau phản ứng tăng 5-0.05x44=2.8 g
cân trở lại vị trí cân bằng -> khối lượng bình B cũng tăng 2.8g
->4,787 - 44nC(X) = 2,8
-> nC(X) = nX = 1,987/44 (cái này không làm tròn thì PTK của X ra đúng hơn!)
->Mx= 106
-> A : Na2CO3
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :
CaCO 3 + 2 HNO 3 → Ca NO 3 2 + H 2 O + CO 2
MgCO 3 + 2 HNO 3 → Mg NO 3 2 + H 2 O + CO 2
Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất :
Số mol các chất tham gia ( 1 ) : n CaCO 3 = 20/100 = 0,2 mol bằng số mol HNO 3
Số mol các chất tham gia (2) : n MgCO 3 = 20/84 ≈ 0,24 mol nhiều hơn số mol HNO 3
Như vậy, toàn lượng HNO 3 đã tham gia các phản ứng (1) và (2). Mỗi phản ứng đều thoát ra một lượng khí CO 2 là 0,1 mol có khối lượng là 44 x 0,1 = 4,4 (gam). Sau khi các phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.
Kl tăng lên trong 2 cốc là như nhau
nNa2CO3 = 0.24 mol
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + H2O + CO2
Khối lượng dung dịch HCl thay đổi
25.44 + [58.5 x 0.48 + 0.24 x 18 - 36.5 x 0.48 - 25.44] = 14.88 g
-> Bên cốc H2SO4 cũng giảm 10.08g
Gọi nAl là a thì
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Thay đổi k lượng dung dịch H2SO4
27a + [342a/2 - (98x3a)/2 - 27a] = 14.88
Giải ra a = 0.04 mol -> m Al
Theo đề bài thì khối lượng của H2SO4= HCl tham gia pu
vakhi ket thuc pu thi khoi luong cac chat o hai pu la bang nhau
VIET PTPU : ...........................................
Theo de bai suy ra so mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol
=> theo pt thi so mol HCl = 0,2 mol => khoi luong cua Hcl = 14,6 gam => khol luong H2SO4 = 14,6 gam
theo pt pu cua Fe thi suy ra so mol cua FeCl =0,2 mol vay => mFeCl= 25,4 gam
H2 = 0,2 => mH2 = 0,4 gam
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20}{65}\approx0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20}{27}\approx0,7\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(1\right)\)
TĐB: 0,3 0,3 0,3 (mol)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
TĐB: 0,7 2,1 1,05 (mol)
Tỉ lệ \(n_{H_{2\left(1\right)}}\) thoát ra ít hơn tỉ lệ \(n_{H_{2\left(2\right)}}\)
\(\Rightarrow\) Cân lệch về phía cốc 2
\(Fe+2HCl\)→ \(FeCl_2\)+\(H_2\)
\(2Al+6HCl\)→\(2AlCl_3\)+\(3H_2\)
giả sử có a(g) mỗi kim loại
\(n_{Fe}\)=a/56mol.\(n_{Al}\)a/27mol
a. Hai thanh kim loại tan hêt
-mdd1=\(m_{HCl}\)+\(n_{Fe}\)-\(m_{H_2}\)=\(m_{HCl}\)+a-\(\dfrac{a}{56}\) x 2=\(m_{HCl}\)+27/28a(g)
-m dd2=\(m_{HCl}\)+26/27a(g)
nên mdd1>mdd2
b. Thể tích \(H_2\) bằng nhau nên \(n_{H_2}\) bằng nhau. Và đương nhiên 2 cân thăng bằng bởi cùng thêm 1 KL kim loại và cùng mất 1 KL \(H_2\)
\(n_{Mg}=\dfrac{13.44}{24}=0.56\left(mol\right)\)
TN1 :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.56................................0.56\)
TN2 :
\(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O\)
\(x............................x\)
Vì cân thăng bằng nên :
\(m_{Mg}-m_{H_2}=m_{MCO_3}-m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow13.44-0.56\cdot2=22-44x\)
\(\Rightarrow x=0.22\)
\(M_{MCO_3}=\dfrac{22}{0.22}=100\left(g\text{/}mol\right)\)
\(\Rightarrow M=100-60=40\left(g\text{/}mol\right)\)
\(M:Ca\)