Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)không thể! bởi tổng nhỏ nhất của 71 chữ số là tổng từ 1 đến 71 thì ta đã có kết quả là 71.72/2 = 2556
còn tổng lớn nhất có thể của 29 số trong các số từ từ 1 đến 100 chính là tổng các số từ 72 đến 100 là 29.172/2 = 2494
2556>2494 như vậy không thể chọn được tổng thỏa mãn điều kiện đầu bài.
Số điểm 10 của tổ I bằng:
1/2+1= 1//3 ( tổng số điểm 10 cả lớp )
Số điểm 10 của tổ II bằng:
1/3+1 = 1/4 ( tổng số điểm 10 cả lớp )
Số điểm 10 của tổ IIÍ bằng:
1/4+1 = 1/5 ( tổng số điểm 10 cả lớp )
Số điểm 10 của ba tổ bằng;
1/3 + 1/4 + 1/5 = 47/60 ( tổng số điểm 10 cả lớp )
Số điểm 10 của tổ IV bằng:
1 – 47/60 = 13/60 ( tổng số điểm 10 cả lớp )
Số điểm 10 của cả lớp là;
26 : 13/60 = 120 ( điểm )
Số điểm 10 của tổ I là:
120 : 3 = 40 ( điểm )
Số điểm 10 của tổ II là:
120 : 4 = 30 ( điểm )
Số điểm 10 của tổ III là:
120 : 5 = 24 ( điểm )
Đáp số:
Cả lớp: 120 điểm
Số điểm 10 của tổ 1 bằng:
1/2 + 1 = 1/3 (tổng số điểm 10 của cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 2 bằng:
1/3 + 1 = 1/4 (tổng số điểm 10 của cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 3 bằng:
1/4 + 1 = 1/5 (tổng số điểm 10 của cả lớp)
Số điểm 10 của cả ba tổ bằng:
1/3 + 1/4 + 1/5 = 47/60 (tổng số điểm 10 của cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 4 bằng:
1 - 47/60 = 13/60 (tổng số điểm 10 của cả lớp)
Số điểm 10 của cả lớp là:
26 : 13/60 = 120 ( điểm 10)
ĐS:120 ĐIỂM 10.
Dinh Tien Linh
Số điểm 10 của tổ I bằng:
1/2+1= 1//3 ( tổng số điểm 10 cả lớp )
Số điểm 10 của tổ II bằng:
1/3+1 = 1/4 ( tổng số điểm 10 cả lớp )
Số điểm 10 của tổ IIÍ bằng:
1/4+1 = 1/5 ( tổng số điểm 10 cả lớp )
Số điểm 10 của ba tổ bằng;
1/3 + 1/4 + 1/5 = 47/60 ( tổng số điểm 10 cả lớp )
Số điểm 10 của tổ IV bằng:
1 – 47/60 = 13/60 ( tổng số điểm 10 cả lớp )
Số điểm 10 của cả lớp là;
26 : 13/60 = 120 ( điểm )
Số điểm 10 của tổ I là:
120 : 3 = 40 ( điểm )
Số điểm 10 của tổ II là:
120 : 4 = 30 ( điểm )
Số điểm 10 của tổ III là:
120 : 5 = 24 ( điểm )
Đáp số:
Chị học lớp 6 nhưng cô chị lại cho lại bài toán lớp 5 để ôn thi . Chị cùng chung cảnh ngộ với em là không biết làm bài này . Hồi xưa chị làm bài này giỏi lắm nhưng giờ quên rồi . Xin lỗi em nhé ! chị không giúp gì được cho em rồi .
Tổng số vở của cả 4 bạn là : 2+1=3 phần
Số vở của An bằng 1/3 số vở cả 4 bạn . Hoàn toàn tương tự ta có số vở của Bình bằng 1/4 tổng số vở của 4 bạn
Vậy số vở của Dũng bằng: 1-(1/3+1/4+1/5)=13/60( tổng số vở 4 bạn)
Vì 1/5=12/60<13/60<15/60=1/4<1/3 nên An được thưởng nhiều nhất và Cường được thưởng ít nhất
1) Hiệu của hai số đó là:
20 + 1 = 21
Số lớn là:
( 2009 + 21 ) : 2 = 1015
Số bé là:
2009 - 1015 = 994
Đ/S: Số lớn: 1015
Số bé: 994
2) Phân số lớn là:
( \(\frac{13}{10}+\frac{3}{10}\)) : 2 = \(\frac{4}{5}\)
Phân số bé là:
\(\frac{13}{10}-\frac{4}{5}\)= \(\frac{1}{2}\)
Đ/S: ........
3) 2 số chẵn lien tiếp cách nhau 2 đơn vị
Vậy hiệu của hai số đó là: 2
Số lớn là:
( 2010 + 2 ) : 2 = 1006
Số bé la:
2010 - 1006 = 1004
Đ/S:......
4) Dãy số đó có số số hạng là:
( 2013 - 1 ) : 1 + 1 = 2013 ( số hạng )
Tổng của dãy số đó là:
( 2013 + 1 ) x 2013 : 2 = 2027091
Trung bình cộng của dãy số đó là:
2027091 : 2013 = 1007
Đ/S: 1007
5) Dãy số trên có số số hạng là:
( 203 - 1 ) : 1 + 1 = 203 ( số hạng )
Tổng của dãy số trên là:
( 203 + 1 ) x 203 : 2 = 20706
Trung bình cộng của dãy số trên là:
20706 : 203 = 102
Đ/S: 102
P/S: Các bài trên đều dựa vào các công thức tính dãy số, tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu
1) Hiệu của chúng là:
20 + 1 = 21
Số lớn là:
(2009 + 21) : 2 = 1015
Số bé là:
1015 - 21 = 994
2) Phân số lớn là:
\(\left(\frac{13}{10}+\frac{3}{10}\right):2=\frac{4}{5}\)
Phân số bé là:
\(\frac{4}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{2}\)
3) Vì 2 số cần tìm là 2 số chẵn liên tiếp nên hiệu của chúng là 2.
Số lớn là:
(2010 + 2) : 2 = 1006
Số bé là:
1006 - 2 = 1004
4) Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp 1;2;3;4;5;...;2013 là:
(2013 + 1) : 2 = 1007
5) Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp 1,2,3,4,5,...,203 là:
(203 + 1) : 2 = 102
Xét dãy số: 1, 2, 3, 4, 5, ... 100.
Tổng của dãy số trên là: (100 + 1) : 2 × 100 = 5050.
Nửa tổng của dãy số trên là: 5050 : 2 = 2525
Xét S = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... +71. Ta có: S = (71 + 1) : 2 × 71 = 2556
Ta thấy: 2556 > 2525.
Nếu ta thay bất kì số hạng nào của tổng S bằng các số từ 72 đến 100 thì đều được tổng mới lớn hơn 2556.
Do S = 2556 > 2525 nên không tồn tại 71 số có tổng bằng 29 số còn lại trong các số tự nhiên từ 1 đến 100.