Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk muốn xem bài của mk đúng hay sai thôi !
chứ làm thì mk làm xong rồi !
Bài 3 :
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
=> A = ( 33 + 26 ) . 8 : 2 = 236
Vậy A = 236
\(\text{#Hok tốt!}\)
a) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27
= 24 . ( 31 + 42 + 27 )
= 24 . 100
= 2400
a) \(5\dfrac{4}{23}.27\dfrac{3}{47}+4\dfrac{3}{47}.\left(-5\dfrac{4}{23}\right)\)
\(=5\dfrac{4}{23}.27\dfrac{3}{47}+\left(-4\dfrac{3}{47}\right).5\dfrac{4}{23}\)
\(=5\dfrac{4}{23}.\left[27\dfrac{3}{47}+\left(-4\dfrac{3}{47}\right)\right]\)
\(=5\dfrac{4}{23}.\left(27\dfrac{3}{47}-4\dfrac{3}{27}\right)\)
\(=5\dfrac{4}{23}.23\)
\(=\dfrac{119}{23}.23\)
\(=\dfrac{119}{23}\)
b) \(4.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^3+\dfrac{3}{2}\)
\(=4.\dfrac{-1}{6}+\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{-4}{6}+\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{-4}{6}+\dfrac{9}{6}\)
\(=\dfrac{5}{6}\)
c) \(\left(\dfrac{1999}{2011}-\dfrac{2011}{1999}\right)-\left(\dfrac{-12}{1999}-\dfrac{12}{2011}\right)\)
\(=\dfrac{1999}{2011}-\dfrac{2011}{1999}-\dfrac{-12}{1999}+\dfrac{12}{2011}\)
\(=\left(\dfrac{1999}{2011}+\dfrac{12}{2011}\right)-\left(\dfrac{2011}{1999}+\dfrac{-12}{1999}\right)\)
\(=\dfrac{2011}{2011}-\dfrac{1999}{1999}\)
\(=1-1\)
\(=0\)
d) \(\left(\dfrac{-5}{11}+\dfrac{7}{22}-\dfrac{-4}{33}-\dfrac{5}{44}\right):\left(\dfrac{381}{22}-39\dfrac{7}{22}\right)\)
(đợi đã, mình chưa tìm được hướng làm...)
Bạn tham khảo:
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:
a) A = {13; 15; 17; ...; 29}
b) B = {22; 24; 26; ...; 42};
c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};
d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.
Giải:
Gợi ý trả lời
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.
Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.
Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}
c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}
d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .
Vậy A = { x | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .
Vậy B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}
c) C = { 4 ×
n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}
d) D = { n ×
n l là số tự nhiên , 2<n<7}
nhìn thoy đã thấy nản r`....
a/ \(3^{500}=\left(3^5\right)^{100}=243^{100};5^{300}=\left(5^3\right)^{100}=125^{100}\)
Ta thấy \(243^{100}>125^{100}\Rightarrow3^{500}>5^{300}\)
b/ \(125^5=\left(5^3\right)^5=5^{15};25^7=\left(5^2\right)^7=5^{14}\)
ta thấy \(5^{15}>5^{14}\Rightarrow125^5>25^7\)
c/ \(9^{20}=\left(3^2\right)^{20}=3^{40};27^{13}=\left(3^3\right)^{13}=3^{39}\)
Ta thấy \(3^{40}>3^{39}\Rightarrow9^{20}>27^{13}\)
...còn lại tự lm nốt nhá....
a) \(\frac{31}{23}-\left(\frac{7}{23}+\frac{8}{23}\right)\)
\(=\frac{31}{23}-\frac{15}{23}\)
\(=\frac{16}{23}\)
b) \(\left(\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}\right)-\left(\frac{79}{67}-\frac{28}{41}\right)\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}-\frac{79}{67}+\frac{28}{41}\)
\(=\frac{1}{3}+\left(\frac{12}{67}-\frac{79}{67}\right)+\left(\frac{13}{41}+\frac{28}{41}\right)\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{-67}{67}+\frac{41}{41}\)
\(=\frac{1}{3}-1+1\)
\(=\frac{1}{3}\)
c) \(\frac{38}{45}-\left(\frac{8}{45}-\frac{17}{52}-\frac{3}{11}\right)\)
\(=\frac{38}{45}-\frac{8}{45}+\frac{17}{52}+\frac{3}{11}\)
\(=\frac{30}{45}+\frac{17}{52}+\frac{3}{11}\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{17}{52}+\frac{3}{11}\)
\(=\frac{104+51}{156}+\frac{3}{11}\)
\(=\frac{155}{156}+\frac{3}{11}\)
\(=\frac{156}{156}-\frac{1}{156}+\frac{3}{11}\)
\(=1-\frac{1}{156}+\frac{3}{11}\)
\(=1-\left(\frac{11-468}{1716}\right)\)
\(=1-\frac{-457}{1716}\)
\(=1+\frac{457}{1716}\)
\(=\frac{2173}{1716}\)
a)31/23-(7/32+8/23)=31/23-7/32-8/23=(31/23-8/23)-7/32=1-7/32=25/32
A = 18:26+(-5):27+(-22):86+12:39+(-32):43 = 9:13+(-5):27+(-11):43+4:13+(-32):43 = (9:13+4:13)+[(-11):43+(-32):43]+(-5):27 = 1+(-1)+5:27 = -5:27
B =(-10):12+8:15+(-19):56+3:(-18)+28:60 = (-5):6+8:15+(-19):56+1:(-6)+7:15 = [(-5):6+1:(-6)]+(8:15+7:15)+(-19):56 = (-1)+1+(-19):56 = (-19) :56
Ta có : \(A=\frac{3^{10}+1}{3^9+1}\) => \(A.\frac{1}{3}=\frac{3^{10}+1}{3^{10}+3}=\frac{\left(3^{10}+3\right)-2}{3^{10}+3}=1-\frac{2}{3^{10}+3}\)
\(B.\frac{1}{3}=\frac{3^9+1}{3^8+1}\Rightarrow B.\frac{1}{3}=\frac{3^9+1}{3^9+3}=\frac{\left(3^9+3\right)-2}{3^9+3}=1-\frac{2}{3^9+3}\)
Vì : \(\frac{2}{3^{10}+3}< \frac{2}{3^9+3}\) nên \(A>B\)
\(a,\frac{27}{82}< \frac{27}{83}=\frac{1}{3};\frac{26}{75}>\frac{25}{75}=\frac{1}{3}\)
nên\(\frac{27}{82}< \frac{26}{75}\)
\(b,\frac{49}{78}< \frac{52}{78}=\frac{2}{3};\frac{64}{95}>\frac{64}{96}=\frac{2}{3}\)
nên\(\frac{49}{78}< \frac{64}{95}\Rightarrow\frac{-49}{78}>\frac{64}{-95}\)
c, Rút gọn:\(\frac{2525}{2929}=\frac{25}{29};\frac{217}{245}=\frac{31}{35}\)
Ta có:\(1-\frac{25}{29}=\frac{4}{29};1-\frac{31}{35}=\frac{4}{35}\Rightarrow1-\frac{25}{29}>1-\frac{31}{35}\)
\(\Rightarrow\frac{25}{29}< \frac{31}{35}\)hay\(\frac{2525}{2929}< \frac{217}{245}\)
\(d,A=\frac{3^{10}+1}{3^9+1}=1+\frac{3}{3^9+1}\);\(B=\frac{3^9+1}{3^8+1}=1+\frac{3}{3^8+1}\)
Dễ dàng nhận thấy \(\frac{3}{3^9+1}< \frac{3}{3^8+1}\Rightarrow A< B\)
Xin lỗi bạn e, mk ko làm được. Chúc bạn học tốt
a) 67 +135 + 33 = (67 + 33) +135 = 100 +135 - 235.
b) 56 + (47 + 44) = (56+44) + 47 = 100 + 47 = 147.
c)146 +121+54 + 379 = (146 + 54) + (121+379)
= 200 + 500 = 700.
d) 27 +132 + 237 + 868 + 763 = (237 + 763) + (132 + 868) + 27
= 1000 +1000 + 27 = 2027.
e) 22 + 23 + 24 +... + 27 + 28 = (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25
= 50 + 50 + 50 + 25 = 175
Sao mấy phép tính này là lớp 6 vậy??? Mấy phép tính này dễ mà!