K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,15------------------------------------0,075 mol

=>vO2=0,075.22,4=1,68l

13 tháng 3 2022

Pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 +MnO2 + O2
         0,15----------------------------->0,075(mol)
=> mO2 = 0,075.32=2,4(g)  

8 tháng 10 2016

a, PTHH:  2KClO3→2KCl+3O2 ( Điều kiện: Nhiệt độ; Chất xúc tác: MnO2 )
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
         \(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\Rightarrow m_{KCl}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)

8 tháng 10 2016

a) PTHH:    2KClO3 → 2KCl   +       3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g

28 tháng 9 2016

PTHH    2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2

                  0,2 mol                                         0,1 mol

 VO2(đkp)= 12 x 0,2 = 2,4 lít

=> nO2 ( đkp) = 2,4 : 24 = 0,1 mol

Lập tỉ lệ số mol theo PTHH

=> mKMnO4= 0,1 x 158 = 15,8 gam

Vậy .......

Số khối= 58+48= 106

=> Kí hiệu : \(^{106}_{58}Pd\)

Nguồn: Nguyễn Trần Thành Đạt (Mình nà)- Ngọc Đạt

16 tháng 12 2016

a) Phương trình hóa học chữ:

Kali permanganat =(nhiệt)=> Kali manganat + Mangan dioxit + Oxi

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mKMnO4 = mK2MnO4 + mMnO2 + mO2 = 197 + 87 + 32 = 316 gam

=> Phần trăm theo khối lượng của KMnO4 trong thuốc tím là:

%mKMnO4 = \(\frac{316}{350}.100\%=90,3\%\)

31 tháng 1 2022

a. \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{KMnO_4}=0,6mol\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,3mol\)

\(\rightarrow V_{O_2}=6,72l\)

\(V_{O_2\text{thực}}=\frac{6,72.75}{100}=5,04l\)

b. \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{O_2}=1,5mol\)

\(\rightarrow n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=3mol\)

\(\rightarrow m_{KMnO_4\text{cần}}=\frac{474.100}{80}=592,5g\)

5 tháng 8 2016

ta có PTHH: 2KClO3=>2KCl   +     3O2

              \(\frac{a}{122,5}\)------->\(\frac{a}{122,5}\).74,5-> \(\frac{3a}{2}\).22,4

                  2KMnO4=>K2MnO4+    MnO2+          O2

                    \(\frac{b}{158}\)------->\(\frac{b}{2.158}.197\)->\(\frac{b}{2.158}.87\)-> \(\frac{b}{2}.22,4\)

từ 2PT trên ta có : \(\frac{a}{122,5}.74,5=\frac{b}{2.158}.197+\frac{b}{2.158}.87\)

=> a/b=1,78

b) tỉ lệ phản ứng: \(\frac{3a}{2}.22,4:\frac{b}{2}.22,4=\frac{3a}{b}=4,43\)

30 tháng 12 2016

948/245

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

26 tháng 4 2016

Bài 10: nH2= 0,125 mol

   2H2               +             O2          →     2H2O

0,125 mol                0,0625 mol       0,125 mol

a) VO2= 0,0625 x 22,4= 1,4 (l)     ; mO2= 0,0625 x 32= 2 (g)

b) mH2O= 0,125 x 18 = 2,25 (g)

26 tháng 4 2016

Bài 11: nH2= 22,4/22,4 = 1 mol;  nO2= 16,8/22,4 =0,75 mol

                 2H2            +          O2           →         2H2O

Ban đầu: 1 mol                    0,75 mol 

PƯ:         1 mol                    0,5 mol                1 mol     

Còn lại:    0 mol                   0,25 mol              1 mol

mH2O= 1 x 18= 18 (g)