Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đương lối đối ngoại của các nước ĐNA từ 50-60 đã bị phân hóa rõ nét :
Thái LAn vs Phi-lip-pin gia nhập khối quân sự SETO do MĨ đứng đầu và trở thành đồng minh của MĨ
trong khi đó IN-đô-nê-xi-a và MI-an -ma thực hiện chính sách hòa bình trung lập
3 nc Đông Dương thì kháng chiến chống MĨ
Tham khảo:
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của đế quốc thực dân phương Tây.
- Tháng 8-1945, khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, các nước Đông Nam Á đã nổi dậy chống ách thống trị thực dân, giành chính quyền.
- Ngay sau đó, Đông Nam Á lại bị thực dân phương Tây xâm lược trở lại. Các nước này phải tiếp tục tiến hành kháng chiến giành độc lập dân tộc như ở Inđônêxia, Việt Nam,… đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX mới lần lượt giành được độc lập.
Lược đồ khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Nét nổi bật của Đông Nam Á thời kì Chiến tranh lạnh là:
+ Mĩ đã can thiệp vào Đông Nam Á.
+ Mĩ cùng Anh, Pháp lập nên khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực.
+ Mĩ tiến hành xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia => Tình hình Đông Nam Á trở nên đối đầu căng thẳng.
+ Inđônêxia, Miến Điện thi hành chính sách hòa bình, trung lập, không tham gia vào khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc.