K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 9 2019

\(u_n^2+2011=2u_n.u_{n+1}\Rightarrow u_{n+1}=\frac{u_n^2+2011}{2u_n}\)

Ta có \(u_1>0\), giả sử \(u_k>0\Rightarrow u_{k+1}=\frac{u_k^2+2011}{2u_k}>0\)

\(\Rightarrow\) Dãy đã cho là dãy dương

Mặt khác \(u_{n+1}=\frac{1}{2}\left(u_n+\frac{2011}{u_n}\right)\ge\frac{1}{2}.2\sqrt{2011}=\sqrt{2011}\)

\(\Rightarrow u_n\ge2011\) \(\forall n\ge1\Rightarrow\) dãy đã cho bị chặn dưới

Xét \(\frac{u_{n+1}}{u_n}=\frac{u_n^2+2011}{2u^2_n}=\frac{1}{2}+\frac{2011}{2u_n^2}\le\frac{1}{2}+\frac{2011}{2.2011}=1\) (do \(u_n\ge\sqrt{2011}\))

\(\Rightarrow u_{n+1}\le u_n\) \(\Rightarrow\) dãy đã cho là dãy giảm

Dãy giảm, bị chặn dưới \(\Rightarrow\) dãy có giới hạn

Gọi giới hạn của dãy là \(a\Rightarrow\sqrt{2011}\le a\le u_1\)

\(\Rightarrow a^2-2a^2+2011=0\)

\(\Rightarrow a^2=2011\Rightarrow a=\sqrt{2011}\)

\(\Rightarrow lim\left(u_n\right)=\sqrt{2011}\)

13 tháng 1 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(ax-\sqrt{bx^2-2x+2018}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x.\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(a-\sqrt{b}\right)=\pm\infty\)

Còn tuỳ vào độ lớn của a và b

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2020

Đúng là giá trị giới hạn còn phụ thuộc vào giá trị của $a,b$ mới có thể khẳng định nhưng dòng công thức bạn viết ở trên chưa đúng đâu nhé.

Bài 1:Cho đường thẳng (d): x+2y-3=0 tìm ảnh d' qua phép đối xứng tâm I(0;-1) Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): x+y-2=0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thức hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;1) tỉ số k=\(\dfrac{1}{2}\)và phép quay tâm O góc 45 độ Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;1) thực hiện liên tiếp...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho đường thẳng (d): x+2y-3=0 tìm ảnh d' qua phép đối xứng tâm I(0;-1)

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): x+y-2=0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thức hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;1) tỉ số k=\(\dfrac{1}{2}\)và phép quay tâm O góc 45 độ

Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;1) thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo véc tơ v(2;3) biến M thành điểm nào

Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): \((x-1)^{2}\)+\((y+2)^{2}\)=4 thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Oy và phép tịnh tiến theo véc tơ v(2;3) biến (C) thành đường tròn nào

Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(1;1) và đường thẳng (d): x+y-4=0 thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm I và phép tịnh tiến theo véc tơ (3;2) biến d thành đường thẳng nào

0
NV
10 tháng 4 2020

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\frac{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}-1}{\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}}+\frac{x-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}}+\frac{\sqrt{x-1}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\sqrt{x+1}}\right)=\frac{1}{\sqrt{2}}+0=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left(x^{n-1}+x^{n-2}+...+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^{m-1}+x^{m-2}+...+x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^{n-1}+x^{n-2}+...+1}{x^{m-1}+x^{m-2}+...+1}=\frac{n}{m}\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x-1+x^2-1+...+x^n-1}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x-1}{x-1}+\lim\limits_{\rightarrow1}\frac{x^2-1}{x-1}+...+\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^n-1}{x-1}\)

Áp dụng kết quả câu b ta được:

\(c=\frac{1}{1}+\frac{2}{1}+...+\frac{n}{1}=1+2+..+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

10 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn nhé!

NV
5 tháng 4 2020

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\sqrt[3]{8x+11}-3+3-\sqrt{x+7}}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\frac{8\left(x-2\right)}{\sqrt[3]{\left(8x+11\right)^2}+3\sqrt[3]{8x+11}+9}-\frac{x-2}{9+\sqrt{x+7}}}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\frac{8}{\sqrt[3]{\left(8x+11\right)^2}+3\sqrt[3]{8x+11}+9}-\frac{1}{9+\sqrt{x+7}}}{x-1}=\frac{29}{36}\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{x^2\left(2-\frac{3}{x}\right)^2.x^3\left(4+\frac{7}{x}\right)^3}{x^3\left(3+\frac{1}{x^3}\right).x^2\left(10+\frac{9}{x^2}\right)}=\frac{2.4}{3.10}=\frac{4}{15}\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{1+4x}-\left(2x+1\right)+\left(2x+1-\sqrt[3]{1+6x}\right)}{x^2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{-4x^2}{\sqrt{1+4x}+2x+1}+\frac{8x^3+12x^2}{\left(2x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{1+6x}+\sqrt[3]{\left(1+6x\right)^2}}}{x^2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\frac{-4}{\sqrt{1+4x}+2x+1}+\frac{8x+12}{\left(2x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{1+6x}+\sqrt[3]{\left(1+6x\right)^2}}\right)=\frac{-4}{1+1}+\frac{12}{1+1+1}=2\)

NV
5 tháng 4 2020

\(d=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{1+6x}\left(\sqrt{1+4x}-1\right)}{x}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{1+6x}-1}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{4x\sqrt{1+6x}}{x\left(\sqrt{1+4x}+1\right)}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{6x}{x\left(\sqrt{1+6x}+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{4\sqrt{1+6x}}{\sqrt{1+4x}+1}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{6}{\sqrt{1+6x}+1}=\frac{4}{1+1}+\frac{6}{1+1}=5\)

\(e=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt[3]{1+4x}\left(\sqrt{1+2x}-1\right)}{x}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt[3]{1+4x}-1}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{2x\sqrt[3]{1+4x}}{x\left(\sqrt{1+2x}+1\right)}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{4x}{x\left(\sqrt[3]{\left(1+4x\right)^2}+\sqrt[3]{1+4x}+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{2\sqrt[3]{1+4x}}{\sqrt{1+2x}+1}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{4}{\sqrt[3]{\left(1+4x\right)^2}+\sqrt[3]{1+4x}+1}=\frac{2}{1+1}+\frac{4}{1+1+1}=\frac{7}{3}\)

26 tháng 9 2020

Chưa học quy nạp thì sao bạn

26 tháng 9 2020

Phạm Dương Ngọc Nhi thế thì bạn học pp này đi. Cái pp này giúp cm nhiều bài một cách dễ dàng