Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{64}+...+\frac{1}{4^n}\)
\(4A=1+\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{4^{n-1}}\)
\(4A-A=\left(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{4^{n-1}}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{64}+...+\frac{1}{4^n}\right)\)
\(3A=\left(1-\frac{1}{4^n}\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(1-\frac{1}{4^n}\right):3\) hay \(A=\left(1-\frac{1}{4^n}\right).\frac{1}{3}\)
Vậy \(\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{64}+...+\frac{1}{4^n}=\left(1-\frac{1}{4^n}\right).\frac{1}{3}\)
2, sin4x+cos5=0 <=> cos5x=cos\(\left(\frac{\pi}{2}+4x\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\end{cases}\left(k\inℤ\right)}\)
ta có \(2\pi>0\Leftrightarrow k< >\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}\)khi k=0
\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}>0\Leftrightarrow k>\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}-\frac{k2\pi}{9}\)là \(\frac{\pi}{6}\)khi k=1
vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là \(\frac{\pi}{6}\)
\(\frac{\pi}{2}+k2\pi< 0\Leftrightarrow k< -\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)là \(-\frac{3\pi}{2}\)khi k=-1
\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}< 0\Leftrightarrow k< \frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\)là \(-\frac{\pi}{18}\)khi k=0
vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình là \(-\frac{\pi}{18}\)
Bạn muốn tìm giới hạn nhưng lại không chỉ rõ $n$ chạy đến đâu?
Điển hình như câu 1:
$n\to 0$ thì giới hạn là $3$
$n\to \pm \infty$ thì giới hạn là $\pm \infty$
Bạn phải ghi rõ đề ra chứ?
a/ \(=lim\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\frac{1}{\infty}=0\)
b/ \(=lim\frac{6n+1}{\sqrt{n^2+5n+1}+\sqrt{n^2-n}}=\frac{6+\frac{1}{n}}{\sqrt{1+\frac{5}{n}+\frac{1}{n^2}}+\sqrt{1-\frac{1}{n}}}=\frac{6}{1+1}=3\)
c/ \(=lim\frac{6n-9}{\sqrt{3n^2+2n-1}+\sqrt{3n^2-4n+8}}=lim\frac{6-\frac{9}{n}}{\sqrt{3+\frac{2}{n}-\frac{1}{n^2}}+\sqrt{3-\frac{4}{n}+\frac{8}{n^2}}}=\frac{6}{\sqrt{3}+\sqrt{3}}=\sqrt{3}\)
d/ \(=lim\frac{\left(\frac{2}{6}\right)^n+1-4\left(\frac{4}{6}\right)^n}{\left(\frac{3}{6}\right)^n+6}=\frac{1}{6}\)
e/ \(=lim\frac{\left(\frac{3}{5}\right)^n-\left(\frac{4}{5}\right)^n+1}{\left(\frac{3}{5}\right)^n+\left(\frac{4}{5}\right)^n-1}=\frac{1}{-1}=-1\)
f/ Ta có công thức:
\(1+3+...+\left(2n+1\right)^2=\left(n+1\right)^2\)
\(\Rightarrow lim\frac{1+3+...+2n+1}{3n^2+4}=lim\frac{\left(n+1\right)^2}{3n^2+4}=lim\frac{\left(1+\frac{1}{n}\right)^2}{3+\frac{4}{n^2}}=\frac{1}{3}\)
g/ \(=lim\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)=lim\left(1-\frac{1}{n+1}\right)=1-0=1\)
h/ Ta có: \(1^2+2^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)
\(\Rightarrow lim\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=lim\frac{2n+1}{6n+12}=lim\frac{2+\frac{1}{n}}{6+\frac{12}{n}}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)
\(\lim\limits\frac{3-16.4^n}{2^n+3.4^n}=\lim\limits\frac{3\left(\frac{1}{4}\right)^n-16}{\left(\frac{2}{4}\right)^n+3}=-\frac{16}{3}\)
\(=lim\frac{2.2^{5n}+3}{9.3^{5n}+1}=lim\frac{2.\left(\frac{2}{3}\right)^{5n}+3\left(\frac{1}{3}\right)^{5n}}{9+\left(\frac{1}{3}\right)^{5n}}=\frac{0}{9}=0\)
\(b=lim\frac{\left(-\frac{1}{3}\right)^n+4}{-1\left(-\frac{1}{3}\right)^n-2}=\frac{4}{-2}=-2\)
\(c=1+lim\frac{-n}{n^2+\sqrt{n^4+n}}=1+lim\frac{-\frac{1}{n}}{1+\sqrt{1+\frac{1}{n^3}}}=1+\frac{0}{2}=1\)
\(-2\le2cosn^2\le2\Rightarrow\frac{-2}{n^2+1}\le\frac{2cosn^2}{n^2+1}\le\frac{2}{n^2+1}\)
Mà \(lim\frac{-2}{n^2+1}=lim\frac{2}{n^2+1}=0\Rightarrow lim\frac{2cosn^2}{n^2+1}=0\)
\(d=lim\left[n\left(\sqrt{1-\frac{2}{n^2}}-1+1-\sqrt[3]{1+\frac{2}{n^2}}\right)\right]\)
\(=lim\left[n\left(\frac{-\frac{2}{n^2}}{\sqrt{1-\frac{2}{n^2}}+1}-\frac{\frac{2}{n^2}}{\sqrt[3]{\left(1+\frac{2}{n^2}\right)^2}+\sqrt[3]{1+\frac{2}{n^2}}+1}\right)\right]\)
\(=lim\left(\frac{-\frac{2}{n}}{\sqrt{1-\frac{2}{n^2}}+1}-\frac{\frac{2}{n}}{\sqrt[3]{\left(1+\frac{2}{n^2}\right)^2}+\sqrt[3]{1+\frac{2}{n^2}}+1}\right)=\frac{0}{2}-\frac{0}{1+1+1}=0\)
Chọn D.
Chia cả tử và mẫu cho n2 ta có được: