Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xét ΔAMB và ΔAMC, ta có:
AM = AC (gt)
BM = CM (gt)
AM cạnh chung
Suy ra: ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)
Suy ra: ∠(AMB) = ∠(AMC) (1)
Lại có: ∠(AMB) + ∠(AMC) = 180o (hai góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠(AMB) = ∠(AMC) = 90o
Vậy AM ⊥ BC.
b. Tam giác AMB có ∠(AMB) = 90o
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có:
AB2 = AM2 + BM2 ⇒ AM2 = AB2 - BM2 = 342 - 162
= 1156 - 256 = 900
Suy ra: AM = 30 (cm).
Ta có: \(BC=1.\)
+ Xét \(\Delta ABE\) vuông tại E có:
\(AB^2=AE^2+BE^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(AB^2=5^2+1^2\)
=> \(AB^2=25+1\)
=> \(AB^2=26\)
=> \(AB=\sqrt{26}\) (vì \(AB>0\)).
+ Xét \(\Delta CDF\) vuông tại F có:
\(CD^2=DF^2+CF^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(CD^2=2^2+2^2\)
=> \(CD^2=4+4\)
=> \(CD^2=8\)
=> \(CD=\sqrt{8}\) (vì \(CD>0\)).
+ Xét \(\Delta ADG\) vuông tại G có:
\(AD^2=AG^2+DG^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(AD^2=4^2+3^2\)
=> \(AD^2=16+9\)
=> \(AD^2=25\)
=> \(AD=5\) (vì \(AD>0\)).
Vậy \(AB=\sqrt{26};BC=1;CD=\sqrt{8};AD=5.\)
Chúc bạn học tốt!
Ta tính được : AB = \(\sqrt{26}\) ; CD = \(\sqrt{8}\) ; BC = 1 ; DA = 5
TL :
a) Vẽ thêm các tia đối của các tia Dm, Cp, Bq và An.
Vẽ thêm các đường phân giác Ds và Ar của góc ∠D và ∠A.
Khi đó chứng minh được Cp song song với Ds.
Tương tự chứng minh được Ar song song với Dm.
Từ đó suy ra được: An // Cp và Dm // Bq.
b) Sử dụng tính chất tia phân giác của hai góc bù nhau có được Ds, Dm vuông góc với nhau.
Từ đó suy ra được: An vuông góc với Bq.
Hok tốt
Tọa độ các điểm đó là:
A(-2; 2) ; B(-4; 0)
C(1; 0) ; D(2; 4)
E(3; -2) ; F(0; -2)
G(-3; -2)
nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:
Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)
- Hình 99): Ta có:
Xét ΔABD và ΔACE có:
Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)
Xét ΔADC và ΔAEB có:
DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)
Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)
Xem hình 98)
∆ABC và ∆ABD có:
ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)
AB là cạnh chung.
ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
Xem hình 99)
Ta có:
ˆB1B1^+ˆB2B2^=1800 (Hai góc kề bù).
ˆC1C1^+ ˆC2C2^=1800 (Hai góc kề bù)
Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)
Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^
* ∆ABD và ∆ACE có:
ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)
BD=EC(gt)
ˆDD^ = ˆEE^(gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
ˆDD^=ˆEE^(gt)
ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)
DC=EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
Ta có hình vẽ:
+) Áp dụng định lí py –ta-go vào tam giác ABE vuông tại E ta có:
+) Áp dụng định lí py – ta- go vào tam giác DFC vuông tại F có:
+) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AGD vuông tại G ta có:
+) BC = 1