K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

Hình vẽ là lăng trụ đứng đáy tam giác cân với cạnh bên bằng 5m, cạnh đáy 6m, chiều cao đáy 4m, chiều cao lăng trụ 10m.

Diện tích xung quanh bằng:

S x q = (5 + 5 +6).10 =160 ( m 2 )

Diện tích đáy bằng: S= 1/2 6.4 = 12 ( m 2 )

Diện tích toàn phần bằng: S T P  =  S x q  + S S đ á y  = 160 + 2.12 = 184( c m 2 )

12 tháng 4 2020

Lm hộ mình nha bạn

17 tháng 4 2020

Mục tiêu -500 sp mong giúp đỡ

5 tháng 8 2021

a) Trong tam giác ADC, ta có:

E là trung điểm của AD (gt)

I là trung điểm của AC (gt)

Nên EI là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ EI // CD (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong tam giác ABC ta có:

I là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Nên IF là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ IF // AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

b) Câu b đou

5 tháng 8 2021

em nào địt với anh ko

10 tháng 5 2017

Diện tích đáy ABC: S1= 1/2.6.4=12 (m2)

Diện tích mặt BCC1B1: S2=6.10=60 (m2)

Diện tích AA1C1C: S3= 10.5=50 (m2)

Ta thấy hai mặt AA1B1B và AA1C1C bằng nhau nên:

Stp= 2S1+S2+2S3= 2.12+60+2.50= 184 (m2)

16 tháng 3 2020

. Thể tích là:
3x42x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
√32+42 = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2

mik ko biết có đúng ko ạ

24 tháng 9 2017

Độ dài cạnh huyền tam giác vuông cân là :

\(\sqrt{70^{2} + 70^{2}}\)= \(\sqrt{4900+4900}\)= \(\sqrt{9800}\) (cm)

Diện tích toàn phần là :

180 . 70 . 2 + \(\dfrac{70.70}{2}\).2 + 180\(\sqrt{9800}\) = 25200 + 4900 + 180\(\sqrt{9800}\) = 30100 + 180\(\sqrt{9800}\) (cm2)

Đáp số : ....................................

___________________JK ~ Liên Quân Group ____________________

8 tháng 10 2019

Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.

Giải bài 64 trang 100 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

 
8 tháng 10 2019

Theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên ta có:

ˆDAB=ˆDCB,ˆADC=ˆABC         (1)

Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:

ˆDAB+ˆDCB+ˆADC+ˆABC=360o                (2)

Từ (1) và (2) ⇒ˆDAB+ˆABC=360o/2=180o

Vì AG là tia phân giác ˆDAB (giả thiết)

⇒⇒ ˆBAG=1/2ˆDAB (tính chất tia phân giác)

Vì BG là tia phân giác ˆABC (giả thiết)

⇒⇒  ˆABG=1/2ˆABC

Do đó: ˆBAG+ˆABG=1/2(ˆDAB+ˆABC)=1/2.1800=90o

Xét ΔAGB= có:

ˆBAG+ˆABG=90o   (3)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác AGBAGB ta có:

ˆBAG+ˆABG+ˆAGB=180o            (4)

Từ (3) và (4) ⇒ˆAGB=90o      

Chứng minh tương tự ta được: ˆDEC=ˆEHG=90o

Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

 

\(AC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(S_{XQ}=\left(AB+BC+AC\right)\cdot CD=84\left(cm^2\right)\)

\(S_{TP}=84+2\cdot6=96\left(cm^2\right)\)