K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

Ta có 2p = 7 + 9 + 12  => p = 14

p – a = 14 – 7 = 7

p – b = 14 – 9 = 5

p – c = 12 – 12 = 2

Áp dụng công thức Hê ron:

S =   =  = 14√5 (dvdt)

12 tháng 2 2019

Nửa chu vi của tam giác: p = (7 + 9 + 12)/2 = 14.

Áp dụng công thức Hê–rông ta có:

Giải bài 4 trang 59 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

30 tháng 3 2017

Ta có 2p = 7 + 9 + 12 => p = 14

p - a = 14 - 7 = 7

p - b = 14 - 9 = 5

p - c = 12 - 12 = 2

Áp dụng công thức Hê ron:

S = = = 14√5 (dvdt)

21 tháng 12 2020

S2= p(p-AB)(p-AC)(p-BC)  *

mà p=(a+b+c):2

=> p= (7+9+12):2

=> p= 14 (đvđđd)

*<=> S2=14(14-7)(14-9)(14-12)

<=>S=\(\sqrt{\left(980\right)}\)

<=> S=\(14\sqrt{5}\)

S= (abc):4R => S=(7x9x12):4R => S=756:4R 

=> R=6

S=pr

=> S=14r

=> r= \(\sqrt{\left(5\right)}\)

30 tháng 3 2017

Giải bài 10 trang 62 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

15 tháng 10 2016

Giúp mk với

13 tháng 4 2016

Ta có :  =  

           =  

          

=> ++ = (++) =   = 

=>  ++ =       (1)

Gọi G là trong tâm của tam giác MPR, ta có:

        + =     (2)

Mặt khác : +

                = +

                = +

=>  ++ =(++)+ ++  (3)

Từ (1),(2), (3) suy ra:  ++ = 

Vậy G là trọng tâm của tam giác NQS

19 tháng 5 2017

Các hệ thức lượng giác trong tam giác và giải tam giác

19 tháng 5 2017

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

25 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Đặt \(a = BC,b = AC,c = AB.\)

Ta có: \(p = \frac{1}{2}(15 + 18 + 27) = 30\)

Áp dụng công thức heron, ta có:

\({S_{ABC}} = \sqrt {30(30 - 15)(30 - 18)(30 - 27)}  = 90\sqrt 2 \)

Và \(r = \frac{S}{p} = \frac{{90\sqrt 2 }}{{30}} = 3\sqrt 2 \)

b) Gọi, H, K lần lượt là chân đường cao hạ từ A và G xuống BC, M là trung điểm BC.

G là trọng tâm tam giác ABC nên \(GM = \frac{1}{3}AM\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow GK = \frac{1}{3}.AH\\ \Rightarrow {S_{GBC}} = \frac{1}{3}.\,{S_{ABC}} = \frac{1}{3}.90\sqrt 2  = 30\sqrt 2 .\end{array}\)