Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCuO=4/80=0.05(mol)
nHCl=100x2.92/100x36.5=.08(mol)
==>nCuO dư, tính theo nHCl
CuO+2HCl-->CuCl2+H2O
0.04 0.08 0.04 (mol)
nCuO dư= 0.05-0.04=0.01(mol)
=>mCuO dư spu= 0.01x80=0.8(g)
mCuCl2=0.04x135=5.4(mol)
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
Vì có phản ứng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra B gam kết tủa.
=> Đây là anken
Tớ nghĩ là đốt cháy 3,4 g chứ không thể 34 g
CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 --(t°)--> nCO2 + (n-1)H2O
0,25/n <--------------------------------- 0,25 (mol)
Ta có :
n CnH2n-2 = 3,4 / ( 14n - 2 ) (mol)
n CO2 = 11 / 44 = 0,25 (mol)
Nhìn lên phản ứng
=> 3,4 / ( 14n - 2 ) = 0,25/n
<=> 3,4n = 0,25(14n - 2)
<=> 3,4n = 3,5n - 0,5 <=> -0,1n = -0,5 <=> n = 5
Đó là C5H8
C5H8 + AgNO3 + NH3 ---> C5H7Ag + 2NH4NO3
0,05 ----------------------------> 0,05 (mol)
n C5H8 = 3,4 / 68 = 0,05 (mol)
m C5H7Ag = 0,05 x 175 = 8,75 g
b) tác dụng với Hidrô dư có xúc tác Ni tạo ra isopentan
Đó là
CH3
CH3 - CH - C ≡ CH
Vì có phản ứng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra B gam kết tủa.
=> Đây là anken
Tớ nghĩ là đốt cháy 3,4 g chứ không thể 34 g
CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 --(t°)--> nCO2 + (n-1)H2O
0,25/n <--------------------------------- 0,25 (mol)
Ta có :
n CnH2n-2 = 3,4 / ( 14n - 2 ) (mol)
n CO2 = 11 / 44 = 0,25 (mol)
Nhìn lên phản ứng
=> 3,4 / ( 14n - 2 ) = 0,25/n
<=> 3,4n = 0,25(14n - 2)
<=> 3,4n = 3,5n - 0,5
<=> -0,1n = -0,5
<=> n = 5
Đó là C5H8
C5H8 + AgNO3 + NH3 ---> C5H7Ag + 2NH4NO3
0,05 ----------------------------> 0,05 (mol)
n C5H8 = 3,4 / 68 = 0,05 (mol)
m C5H7Ag = 0,05 x 175 = 8,75 g
b) tác dụng với Hidrô dư có xúc tác Ni tạo ra isopentan
Đó là
___ __CH3
CH3 - CH - C ≡ CH
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
nZn=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{65}=0,197\left(mol\right)\)
pthh:
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
0,197..0,394.....0,197...0,197(mol)
2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
0,197................0,197
mH2O=n.M=0,197.18=3,546(g)
Đáp án B