Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a/ \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)=7-\left(-5+x\right)\)
=> \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)+\left(-5+x\right)=7\)
=> \(15-x+x-12-5+x=7\)
=> \(\left(15-12-5\right)-\left(x+x+x\right)=7\)
=> \(\left(15-12-5\right)-7=3x\)
=> \(3x=-2-7\)
=> \(3x=-9\)
=> \(x=\frac{-9}{3}=-3\)
b/ \(x-\left\{57-\left[42+\left(-23-x\right)\right]\right\}=13-\left\{47+\left[25-\left(32-x\right)\right]\right\}\)
=> \(x-57-42-23-x=13-47+25-32+x\)
=> \(x-x+x=13-47+25-32+57+42+23\)
=> \(x=\left(13+23\right)-\left(47+57\right)+\left(25+57\right)-\left(32+42\right)\)
=> \(x=36-104+82-74\)
=> \(x=-60\)
d/ \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)
Vì 7 là số nguyên tố nên ta có 2 trường hợp:
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=7\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\).
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=7\\2y+1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}\).
Các cặp (x, y) thoả mãn điều kiện: \(\left(4;3\right),\left(10;0\right)\).
a) \(|x+1|=3\)
\(\Rightarrow x+1=\pm3\)
+) \(x+1=3\) +) \(x+1=-3\)
\(\Rightarrow x=2\) \(\Rightarrow x=-4\)
Vậy \(x\in\left\{2;-4\right\}\)
b) \(3^2x+2^4=5^2\)
\(9x+16=25\)
\(9x=25-16\)
\(9x=9\)
\(x=1\)
c) \(\frac{4+x}{7+y}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\left(4+x\right).7=\left(7+y\right).4\)
\(\Rightarrow28+7x=28+4y\)
\(\Rightarrow7x=4y\)
Mà \(\left(7,4\right)=1\) và \(x+y=11\)
Vậy \(x=4;y=7\)
a) Ta có: \(\left|x+1\right|=3\)
\(\Rightarrow x+1=\pm3\)
Nếu x + 1 = 3 => x = 2
Nếu x + 1 = -3 => x = -4
Vậy x = {2;-4}
b) \(3^2x+2^4=5^2\)
\(\Rightarrow9x+16=25\)
\(\Rightarrow9x=9\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy x = 1
c) \(\frac{4+x}{7+x}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow7\left(4+x\right)=4\left(7+x\right)\)
\(\Rightarrow28+7x=28+4x\)
\(\Rightarrow7x-4x=0\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy x = 0
a) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne=\)
Nên x + 1 = 0 => x = -1
b) \(\frac{x+1}{14}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+3}{12}+\frac{x+4}{11}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{14}+1+\frac{x+2}{13}+1=\frac{x+3}{12}+1+\frac{x+4}{11}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}=\frac{x+15}{12}+\frac{x+15}{11}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}-\frac{x+15}{12}-\frac{x+15}{11}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+15\right)\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\ne0\)
Nên x +15 = 0 => x = -15
a,\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)=\left(x+1\right).\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)-\left(x+1\right).\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{10}>\frac{1}{13};\frac{1}{11}>\frac{1}{14}\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}>\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}>\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}>0\)
\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)
b, Bạn cộng thêm 1 vào \(\frac{x+1}{14};\frac{x+1}{13};\frac{x+1}{12};\frac{x+1}{11}\)Mội bên phân số 1 đơn vị rồi áp dụng như bài 1
3) Giải:
Ta có bảng sau:
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(3;12\right);\left(12;3\right)\)
4) Giải:
Ta có bảng sau:
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(16;3\right);\left(4;15\right)\)