K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

Vì vế trái |x(x − 4)| ≥ 0 với mọi x nên vế phải x ≥ 0.

Ta có: x|x − 4| = x (vì x ≥ 0).

Nếu x = 0 thì 0|0 − 4| = 0 (đúng)

Nếu x ≠ 0 từ x. | x - 4| = x suy ra:

|x − 4| = 1 (chia cả hai vế cho)

⇔ x – 4 = 1 hoặc x – 4 = -1

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vậy x = 0, x = 5, x = 3.

8 tháng 8 2019

\(\frac{x+4}{5}=\frac{20}{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Leftrightarrow x+4=\pm\sqrt{100}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=10\\x+4=-10\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-14\end{cases}}\)

8 tháng 8 2019

x=6  nha 

27 tháng 10 2016

Bài 1: Tìm x, y, z

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=>\frac{x}{3\times3}=\frac{y}{4\times3}=>\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=>\frac{y}{3.4}=\frac{z}{5.4}=>\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\) -> \(\frac{2x}{2\times9}=\frac{3y}{3\times12}=\frac{z}{20}\) -> \(\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}\)

-> \(\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)

\(\frac{x}{9}=3\rightarrow x=27\)

\(\frac{y}{12}=3\rightarrow y=36\)

\(\frac{z}{20}=3\rightarrow z=60\)

Vậy x = 27 ; y = 36 ; z = 60

Bài 2 : Tìm x, y:

5x = 2y và x.y = 40

Vì 5x = 2y => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Cách 1:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và x.y = 40

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) = k

=> x = 2.k ; y = 5.k

x.y = 40 -> 2k = 5k = 40

-> 10 . \(k^2\) = 40

-> \(k^2\) = 4 -> k = 2 hoặc k = -2

k = 4 ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=2->x=4;y=10\)

k = -4 ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=-2->x=-4;y=-10\)

Cách 2:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}->\frac{x.x}{2}=\frac{x.y}{5}->\frac{x^2}{2}=\frac{40}{5}=\frac{x^2}{2}=8\)

=> \(x^2\) = 8 . 2 = 16 -> x = 4 hoặc -4

x = 4 -> 4.y = 40 => y = 10

x = -4 -> (-4).y = 40 => y = -10

Vậy x = 4 hoặc -4

y = 10 hoặc -10

 

 

 

27 tháng 10 2016

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\left(1\right)\\\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{2x}{18}=\frac{-3y}{-36}=\frac{z}{15}=\frac{2x-3y+z}{18-\left(-36\right)+15}=\frac{6}{69}=\frac{2}{23}\)Suy ra x =\(\frac{2}{23}\cdot9=\frac{18}{23}\)

\(y=\frac{2}{23}\cdot12=\frac{24}{23}\\ z=\frac{2}{23}.15=\frac{30}{23}\)

8 tháng 9 2016

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^4=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^4-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(x=1.5\)

8 tháng 9 2016

Giải phương trình

\(2x-3=0\)

Đơn giản biểu thức

\(2x=3\)

Giải phương trình

\(4x^2-4x+1=0\)

Biệt thức

\(D=b^2-4ac\)

Biệt thức

\(\left(-4^2\right)-4\left(4.1\right)=0\)

Nghiệm

\(x_{1,2}=\frac{-b+\sqrt{d}}{2a}=\frac{4+\sqrt{0}}{8}\)

18 tháng 8 2016

\(\Rightarrow\left(\frac{x+2}{327}+1\right)+\left(\frac{x+3}{326}+1\right)+\left(\frac{x+4}{325}+1\right)+\left(\frac{x+5}{324}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}=0\)

\(\left(x+329\right).\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}\right)=0\)

\(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}\ne0\)

NÊN \(x+329=0\)

\(\Rightarrow x=-329\)

18 tháng 8 2016

\(\frac{x+2}{327}+\frac{x+3}{326}+\frac{x+4}{325}+\frac{x+5}{324}=-4\)

\(\Rightarrow\frac{x+2}{327}+1+\frac{x+3}{326}+1+\frac{x+4}{325}+1+\frac{x+5}{324}+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+329\right)\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}\ne0\Rightarrow x+329=0\Rightarrow x=-329\)

18 tháng 8 2016

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có

\(\frac{x+2+x+3+x+4+x+5}{327+326+325+324}=-4\)

=>\(\frac{4x+14}{1302}=-4\)

4x+14=(-4).1302

4x+14=-5208

4x=(-5208)-14

4x=-5222

x=-1305,5

13 tháng 3 2019

Có : \(\left(x-\frac{1}{x}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2+\frac{1}{x^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}\ge2\)

C/m tt \(y^2+\frac{1}{y^2}\ge2\)

Cộng lại ta được \(x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge4\)

Dấu "=" khi \(\hept{\begin{cases}x=\pm1\\y=\pm1\end{cases}}\)

20 tháng 7 2019

1. Tìm x, biết :

a. ( x - \(\frac{3}{4}\)\(^2\)= 0

=> x - \(\frac{3}{4}\)= 0

=> x = 0 + \(\frac{3}{4}\)

=> x = \(\frac{3}{4}\)

b. ( x + \(\frac{1}{2}\)\(^2\)\(\frac{9}{64}\)

=> ( x + \(\frac{1}{2}\)\(^2\)= ( \(\frac{3}{8}\)\(^2\)

=> x + \(\frac{1}{2}\)\(\frac{3}{8}\)

=> x = \(\frac{3}{8}\)\(\frac{1}{2}\)

=> x = \(\frac{-1}{8}\)

c.  \(\frac{\left(-2\right)^x}{16}=-8\)

=> \(\frac{\left(-2\right)^x}{16}=\frac{-8}{1}=\frac{-128}{16}\)

=> ( -2)\(^x\)= -128

=> ( -2 ) \(^x\)= ( -2) \(^7\)

=> x = 7

\(x+y-y-z+z+x=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{12}:2\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{24}\)

Có x rồi bạn thế vào => ra được y rồi thế y vòa => được z

19 tháng 3 2015

Ta có: \(\frac{4+x}{7+y}=\frac{4}{7}\)

nên 7(4+x)=4(7+y)

28+7x=28+4y

nên 7x=4y

hay \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\)

=(x+y)/(4+7)=55/11=5

Suy ra x=5.4=20;y=5.7=35

nhớ Thanks nha bạn

 

9 tháng 12 2022

kcd