Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : |x-4|+|x-7|=3
=|x-4|+|7-x| ( theo t/c |A|=|-A|)
>;=|x-4+7-x|>;=3 ( DẤU >;= LÀ DẤU LỚN HƠN HOẶC BẰNG NHÉ)
=>|X-4|+|7-X|>;=3
Mà theo bài ra ta có |x-4|+|x-7|=3
=>|x-4|+|7-x|=3
Dấu = xảy ra
<=> (x-4).(7-x)>;=0
TH1:
(x-4)>;=0 x>;=4
(7-x)>;=0 => X<;=7 => 4<;=x<;=7 (chọn)
TH2
4-x<;=0 =>x<;=4
7-x<;=0 =>x>;=7 ( vô lý )
Vậy 4<;=x<;=7
Đúng 100% nha bạn vì dài nên mk làm một baig thui bnj k nha
a)Ta có:
\(3^x-3^{x-3}=-234\)
\(\Rightarrow3^x-3^x\cdot3^3=-234\)
\(\Rightarrow3^x\cdot\left(1-3^3\right)=-234\)
\(\Rightarrow3^x\cdot\left(-26\right)=-234\)
\(\Rightarrow3^x=9\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy x=2
\(\Rightarrow3^x=3^2\)
b) Ta có:
\(2^{x+1}\cdot3^x-6^x=216\)
\(\Rightarrow2^x\cdot2\cdot3^x-2^x\cdot3^x=216\)
\(\Rightarrow\left(2^x\cdot3^x\right)\cdot\left(2-1\right)=216\)
\(\Rightarrow6^x\cdot1=216\)
\(\Rightarrow6^x=6^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x=3
1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c) TT
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)
Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1
TH1 : 2x - 5 = x + 1
=> 2x - 5 - x = 1
=> 2x - x - 5 = 1
=> 2x - x = 6
=> x = 6
TH2 : -2x + 5 = x + 1
=> -2x + 5 - x = 1
=> -2x - x + 5 = 1
=> -3x = -4
=> x = 4/3
Ba bài còn lại tương tự
Bai 2: gtnn cua |x-2015|+|x-1| (A)
Ta thay : | x - 2015| va |x-1| \(\ge\) 0
De (A) nho nhat thi suy ra: |x-2015| = 0 => x =2015 hay |x-1| = 0 => x=1
Suy ra: A = 0+|2015-1| = 2014
Hay: A = |1-2015| + 0 = 2014
Vay A nho nhat bang 2014
Lê Chí Công!Bạn nói dễ thì làm giúp đi, sao câu nào bạn cũng nói vậy mà có khi nào giúp đâu!
\(\frac{2\left|2018x-2019\right|+2019}{\left|2018x-2019\right|+1}\)
\(=\frac{\left(2\left(\left|2018x-2019\right|+1\right)\right)+2017}{\left|2018x-2019\right|+1}\)
\(=2+\frac{2017}{\left|2018x-2019\right|+1}\)có giá trị lớn nhất
\(\Rightarrow\frac{2017}{\left|2018x-2019\right|+1}\)có giá trị lớn nhất
\(\Rightarrow\left|2018x-2019\right|+1\)có giá trị nhỏ nhất
Mà \(\left|2018x-2019\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|2018x-2019\right|+1\ge1\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
\(\left|2018x-2019\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2019}{2018}\)
Vậy \(M_{MAX}=2019\)tại \(x=\frac{2019}{2018}\)
\(\frac{5^x+5^{x+1}+5^{x+2}}{31}=\frac{3^{2x}+3^{2x+1}+3^{2x+2}}{13}\)
\(\Rightarrow\frac{5^x\left(1+5+5^2\right)}{31}=\frac{3^{2x}\left(1+3+3^2\right)}{13}\)
\(\Rightarrow\frac{5^x\cdot31}{31}=\frac{3^{2x}\cdot13}{13}\)
\(\Rightarrow5^x=3^{2x}\)
Mà \(\left(5;3\right)=1\)
\(\Rightarrow x=2x=0\)
a ) Ta có : \(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\)
Đổi : \(2\frac{1}{3}=\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{array}\right.\)
Kết luận : \(x\in\left\{\frac{7}{3};-\frac{7}{3}\right\}\)
b ) \(\left|x\right|=-3\)
Vì : \(x< 0\)
\(\Rightarrow x\) không thõa mãn
Kết luận : \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)
c ) \(\left|x\right|=-3,15\)
Vì : \(x< 0\)
\(\Rightarrow x\) không thõa mãn
Kết luận : \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)
d ) \(\left|x-1,7\right|=2,3\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,7=2,3\\x-1,7=-2,3\end{array}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=-0,6\end{array}\right.\)( thõa mãn )
Kết luận : \(x\in\left\{4;-0,6\right\}\)
e ) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{array}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{5}{4}\end{array}\right.\)
Kết luận \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)
\(a,\left|x\right|=2\frac{1}{3}\Rightarrow\left|x\right|=\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=\frac{-7}{3}\end{cases}\)
\(b,\left|x\right|=-3\) ( Vì |x| < 0 ) \(\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(c,\left|x\right|=-3,15\) (Vì \(\left|x\right|< 0\) ) \(\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(d,\left|x-1,7\right|=2,3\)
\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x-1,7=2,3\\x-1,7=-2,3\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=2,3+1,7\\x=-2.3+1,7\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=4\\x=-0,6\end{cases}\)
\(e,\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}\)
1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
Đáp án B