Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C = -(-𝑎 + 𝑏 + 𝑐 - 𝑑) + (𝑎 + 𝑏 + 𝑐 - 𝑑)
C=a-b-c+d+a+b+c-d
C=(a+a)+(b-b)+(c-c)+(d-d)
C=2a+0+0+0
c=2a
HT
bài 1 Tìm tất cả các cặp số tự nhiên khác 0, sao cho ƯCLN của hai số đó là 8 và tích của hai số là 384.
Vì ƯCLN của hai số đó là 8 nên hai số đó là bội của 8, ta giả sử a = 8m; b = 8n với ƯCLN(m, n) = 1 và do cặp số tự nhiên khác 0 nên m,n ∈ N*
Tích của hai số là 384 nên a.b = 384 hay 8m. 8n = 384
64. m. n = 384
m. n = 384: 64
m. n = 6
Ta có 6 = 1. 6 = 2. 3
Do đó (m; n) ∈ {(1;6);(6;1);(2;3);(3;2)}
Ta có bảng sau:
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
a = 8m | 8 | 48 | 16 | 24 |
b = 8n | 48 | 8 | 24 | 16 |
Vậy các cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài là (8; 48); (48; 8); (16; 24); (24; 16).
bài 2 Tìm tất cả các số tự nhiên a khác 0 và b khác 0 sao cho a + b = 96 và ƯCLN(a, b) = 16
Vì ƯCLN(a, b) = 16 ⇒ a và b là bội của 16, ta giả sử a = 16m; b = 16n với
ƯCLN(m, n) = 1 và do các số tự nhiên khác 0 nên m,n ∈ N*
Ta có a + b = 96 nên 16. m + 16. n = 96
16. (m + n) = 96
m + n = 96: 16
m + n = 6
Ta có bảng sau:
m | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
n | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
ƯCLN(m, n) = 1 | TM | KTM | KTM | KTM | TM |
+) Với m = 1; n = 5 ta được a = 1. 16 = 16; b = 5. 16 = 80
+) Với m = 5; n = 1, ta được a = 5. 16 = 80; b = 1. 16 = 16
Đăng à , sống đẹp lên , méc thầy nha
Bài 4. Chứng minh rằng:
a) (𝑎−𝑏)−(𝑏+𝑐)+(𝑐−𝑎)−(𝑎−𝑏−𝑐)=−(𝑎+𝑏+𝑐)
b) −(𝑎−𝑏−𝑐)+(−𝑎+𝑏−𝑐)−(−𝑎+𝑏+𝑐)=−(𝑎−𝑏+𝑐)
a) Ta có: (a-b)-(b+c)+(c-a)-(a-b-c)
=a-b-b-c+c-a-a+b+c
=-a-b-c(1)
Ta có: -(a+b+c)=-a-b-c(2)
Từ (1) và (2) suy ra (a-b)-(b+c)+(c-a)-(a-b-c)=-(a+b+c)
b) Ta có: -(a-b-c)+(-a+b-c)-(-a+b+c)
=-a+b+c-a+b-c+a-b-c
=-a+b-c(3)
Ta có: -(a-b+c)=-a+b-c(4)
Từ (3) và (4) suy ra -(a-b-c)+(-a+b-c)-(-a+b+c)=-(a-b+c)
\(ƯCLN\left(a,b\right)=6\)nên ta đặt \(a=6m,b=6n\)thì \(\left(m,n\right)=1\).
\(a+b=6m+6n=6\left(m+n\right)=66\Leftrightarrow m+n=11\)
\(a\)hoặc \(b\)chia hết cho \(5\)suy ra \(m\)hoặc \(n\)chia hết cho \(5\)nên \(m=5\)hoặc \(n=5\).
Với \(m=5\)suy ra \(n=6\)ta có cặp: \(\left(a,b\right)=\left(30,36\right)\).
Với \(n=5\)suy ra \(m=6\)ta có cặp: \(\left(a,b\right)=\left(36,30\right)\).
a) \(a+11-a-29=\left(a-a\right)+\left(11-29\right)=-18\)
b) \(a-b-22+25+b=a+\left(b-b\right)+\left(25-22\right)=a+3=\)
\(=\left(-25\right)+3=-22\)
c) \(b-5+a-6-c+7-a+9=\left(a-a\right)+b-c+\left(9+7-5-6\right)\)
\(=b-c+5=14-\left(-15\right)+5=14+15+5=34\)
a)-47+11-(-47)-29=(-47+47)+(-29+11)=0+(-18)=-18
b)-25-23-22+25+23=(-25+25)+(-23+23)-22=0+0-22=-22
c)14-5+(-20)-6-(-15)+7-(-20)+9=(-20+20)+(-5+15)+(14+7+9)-6 =0+10+30-6=40-6=34
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
a) 𝑎+11−𝑎−29 với 𝑎=−47
Thay \(a=-47\) vào biểu thức ta được :
\(-47+11-\left(-47\right)-29=\)
\(=-47+11+47-29\)
\(=-18\)
Vậy : tại \(a=-47\) , biểu thức có giá trị là \(-18\)
b) 𝑎−𝑏−22+25+𝑏 với 𝑎=−25;𝑏=23
Thay \(a=-25;b=23\) vào biểu thức ta được :
\(-25-23-22+25+23=\)
\(=-22\)
Vậy : tại \(a=-25;b=23\) , biểu thức có giá trị là \(-22\)
c) 𝑏−5+𝑎−6−𝑐+7−𝑎+9 với 𝑎=−20,𝑏=14,𝑐=−15
Thay \(a=-20;b=14;c=-15\) vào biểu thức ta được :
\(14-5+\left(-20\right)-6-\left(-15\right)+7-\left(-20\right)+9=\)
\(=14-5-20-6+15+7+20+9\)
\(=34\)
Vậy : tại \(a=-20;b=14;c=-15\) , biểu thức có giá trị là \(34\)
Đặt \(A=\frac{a+1}{b}+\frac{b+1}{a}=\left(\frac{a+1}{b}+1\right)+\left(\frac{b+1}{a}+1\right)-2=\left(a+b+1\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)-2\)
Vì A có giá trị là một số tự nhiên nên \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\) phải có giá trị là số tự nhiên hay
\(\frac{a+b}{ab}\) là một số tự nhiên \(\Rightarrow\left(a+b\right)⋮ab\)
Vì d là ƯCLN(a,b) nên \(a=dm,b=dn\) \(\Rightarrow\begin{cases}a+b=d\left(m+n\right)\\ab=d^2mn\end{cases}\) (m,n thuộc N)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{d\left(m+n\right)}{d^2mn}=\frac{m+n}{dmn}\)
=> (m+n) chia hết cho dmn \(\Rightarrow m+n\ge d\)
\(\Rightarrow d\left(m+n\right)\ge d^2\) hay \(a+b\ge d^2\)