Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:+) \(\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}\) <=> 12.4 = 16.(-x)
<=> 48 = -16x
<=> x = 48 : (-16) = -3
+) \(\frac{12}{16}=\frac{21}{y}\) <=> 12y = 21.16
<=> 12y = 336
<=> y = 336 : 12 = 28
+) \(\frac{12}{16}=\frac{z}{-80}\) <=> 12. (-80) = 16z
<=> -960 = 16z
<=> z = -960 : 16 = -60
b) Ta có: \(\frac{x+3}{7+y}=\frac{3}{7}\) <=> (x + 3).7 = 3(7 + y)
<=> 7x + 21 = 21 + 3y
<=> 7x = 3y
<=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{7}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.7=14\end{cases}}\)
Vậy ...
a, x+7=12
x=12-7
x=5
b, x-15=-21
x=-21+15
x=-6
c, 17-(x-9)=12
x-9=17-12
x-9=5
x=5+9
x=14
d, \(\left|x\right|+\left|-35\right|=41\)
\(\left|x\right|+35=41\)
\(\left|x\right|=41-35\)
\(\left|x\right|=6\)
\(\Rightarrow x=6\) hoặc \(x=-6\)
Vậy \(x\in\left\{6;-6\right\}\)
e, \(\left|x+3\right|=6\)
=> x+3=6 hoặc x+3=-6
+) x+3=6
x=6-3
x=3
+) x+3=-6
x=(-6)-3
x=-3
f, \(\left|-11\right|-\left|2-x\right|=9\)
\(11-\left|2-x\right|=9\)
\(\left|2-x\right|=11-9\)
\(\left|2-x\right|=2\)
\(\Rightarrow2-x=2\) hoặc \(2-x=-2\)
+) 2-x=2
x=2-2=0
+) 2-x=-2
x=2-(-2)=4
( Nếu bổ sung thêm điều kiện x < 120 thì bạn làm thêm 1 bước nhé )
b) ( 120 - x ) ⋮ 15
\(\text{Vì }\hept{\begin{cases}120⋮15\\15⋮15\end{cases}}\Rightarrow x⋮15\)
=> x ∈ { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; ... }
c) ( 45 + 37 - x ) ⋮ 9
\(\text{Vì}\hept{\begin{cases}45⋮9\\37⁒9\\9⋮9\end{cases}\Rightarrow x⁒9}\)
Mà 37 chia 9 dư 1
=> x chia 9 dư 1 ( do 45 + 37 - x ⋮ 9 )
=> x ∈ { 1 ; 10 ; 19 ; ... }
vì x-15 chia hết cho 5 mà 15 cũng chia hết cho 5 suy ra x chia hết cho 5(1)
và x+12 chia hết cho 3 mà 12 cùng chia hết cho 3 nên x chia hết cho 3(2)
và x chia hết cho 7(3)
từ (1) (2) (3) suy ra x là bội chung của 5 ,3,7 suy ra x thộc tập hợp:105;210;315;420;525;630;......
mà x lại nhỏ hơn 600 lớn hown400 suy ra x=420;x=525
a) Vì 12 + 8 = 20 nên A = {20}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử .
b) Vì 7 - 7 = 0 nên B = {0}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử .
c) Vì số nào nhân 0 cũng bằng 0 nên C = {0;1;2;3;...}
Tập hợp C có vô số phần tử .
d) Vì x không thỏa mãn nên D = {\(\varphi\)}
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}\)
\(=\left(\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}\right)-\left(\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}\right)\)
\(=1-\frac{29}{15}\)
\(=\frac{-14}{15}\)
b)\(\frac{16}{15}\cdot\frac{-5}{14}\cdot\frac{54}{24}\cdot\frac{56}{21}\)
=\(=\frac{16\cdot\left(-5\right)\cdot54\cdot56}{15\cdot14\cdot24\cdot21}\)
\(=\frac{2^4\cdot\left(-5\right)\cdot2\cdot3^3\cdot2^3\cdot7}{3\cdot5\cdot7\cdot2\cdot2^3\cdot3\cdot7}\)
\(=2^4\)
c)\(\frac{37}{7}\cdot\frac{8}{11}+\frac{37}{7}\cdot\frac{5}{11}-\frac{37}{7}\cdot\frac{2}{11}\)
\(=\frac{37}{7}\cdot\left(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}-\frac{2}{11}\right)\)
\(=\frac{37}{7}\cdot1\)
\(=\frac{37}{7}\)
Đúng nhớ k nhen!
a) x = {26;39;52;65}
b) x = {7;14;21;28;35;42;49;56}
c) x = {15;30}
d) x = {1;2;3;4;6;12}
k mik nha !