K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2019

a, a = BCNN(15;115) = 345

b, a – 1 ∈ BC(35;52) và 999 < a – 1 < 1999

Ta có BCNN(35;52) = 35.52 = 1820

Suy ra a – 1{0;1820;3640;...}

999 < a – 1 < 1999 nên a – 1 = 1820

a = 1821

10 tháng 11 2018

b) Vì a chia hết cho 15 , a chia hết cho 18 

Mà a nhỏ nhất khác 0

=> a = BCNN(15,18)

Ta có :

15 = 3.5

18 = 2.32

=> BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90

=> a = 90

Vậy số tự nhiên a là : 90

17 tháng 8 2021

BC(15;25)<400

Ta co:15=5.3

          25=5^2

BCNN:(15;25)=25.3=75

BC(15;25)=B(75)=(0;75;150;225;300;375;450;...)

Vi BC(15;25)<400 nên BC(15;25)=(0;75;225;375.)

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu 1:BCNN(20;75;342)=...............................Câu 2:Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 525 chia hết cho a  và 135 chia hết cho aTrả lời a=Câu 3:Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a chia hết cho 150 và .a chia hết cho 105Trả lời a=Câu 4:ƯCLN(60;165;315)=Câu 5:Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 1:
BCNN(20;75;342)=...............................

Câu 2:
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 525 chia hết cho a  và 135 chia hết cho a

Trả lời a=

Câu 3:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a chia hết cho 150 và .a chia hết cho 105
Trả lời a=

Câu 4:
ƯCLN(60;165;315)=

Câu 5:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:
Thêm vào bên trái và bên phải của số 15 mỗi bên một chữ số để được số chia hết cho 72. Số sau khi thêm là 

Câu 7:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 8:
Số nhỏ nhất có dạng 123a43b chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 9:
Cho A là số tự nhiên có ba chữ số nhỏ nhất chia 8 dư 5; chia 10 dư 7, chia 15 dư 12, chia 20 dư 17. Khi đó A = 

Câu 10:
Tìm số tự nhiên có ba chữ số dạng abc , biết: abc - cb = ac
Trả lời: Số cần tìm là 

1
7 tháng 12 2015

Câu 1: 17100

Câu 2: 15

Câu 3:1050

Câu 4; 15

Câu 5: 4;6

Câu 6:1152

Câu 7: 4000

Câu 8:1230435

Câu 9: 117

Câu 10: 109

28 tháng 11 2016

250 chia hết cho a -> a thuộc ước của 250

150 chia hết cho a -> a thuộc ước của 150

=> ƯCLN(250;150)= 50

-> a thuộc ước của 50

-> a = ( 1;2;5;10;25;50)

mà 20 < a < 50.

Vậy a = 25

1 tháng 12 2016

a=25 là đúng.

 

1/ Số a = 107 + 8 có chia hết cho 72 không?2/ Chỉ dùng chữ số 1, em hãy viết số nhỏ nhất chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Tương tự như thế, em hãy viết số lớn nhất chia hết cho 9.3/ Cho số X = abcd. Hãy tìm điều kiện đểa) số X chia hết cho 8.b) số X chia hết cho 125.4/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số (a \(\ne\)0), n \(\in\)N, n \(\ge\)3.Tìm điều kiện của a và n để Y chia hết cho 8 hoặc...
Đọc tiếp

1/ Số a = 107 + 8 có chia hết cho 72 không?

2/ Chỉ dùng chữ số 1, em hãy viết số nhỏ nhất chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Tương tự như thế, em hãy viết số lớn nhất chia hết cho 9.

3/ Cho số X = abcd. Hãy tìm điều kiện để

a) số X chia hết cho 8.

b) số X chia hết cho 125.

4/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số (a \(\ne\)0), n \(\in\)N, n \(\ge\)3.

Tìm điều kiện của a và n để Y chia hết cho 8 hoặc 125.

5/ a) Hỏi số sau đây có chia hết cho 8 hay không?

A = 444...444 (2006 chữ số 4)

b) Hỏi số A có chia hết cho 6 không?

6/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số a, n là số tự nhiên lớn hơn 3, a \(\ne\)0.

Tìm điều kiện để:

a) số Y chia hết cho 15

b) số Y chia hết cho 45.

7/ Xác định số 12**, biết rằng số 12** chia hết cho 2, 3 và chia cho 5 thì dư 2.

8/ Tìm điều kiện để:

a) Số abc chia hết cho 11.

b) Số abcd chia hết cho 11.

2
12 tháng 11 2016

cau 1 la ko

21 tháng 11 2016

câu 1: có

câu 2:a;la số 3

b;la số 9

6 tháng 7 2015

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

14 tháng 7 2015

bài 3 nah không biết đúng hông nữa 

n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a

theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7

ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3