Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có số nguyên tố nhỏ nhất sao cho và cũng là số nguyên tố.
Xét trường hợp p= 2=> p+10= 12(không phải là số nguyên tố)
Xét trường hợp p= 3=> p+ 10= 13; p+ 14= 17 (đều là số nguyên tố)
Xét p>3=> p có một trong 2 dang 3k+1; 3k- 1
+)Với p= 3k+1=> p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3
+)Với p= 3k-1=> p- 10= 3k- 1+ 10= 3k+9 chia hết cho 3
Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố
Xét trường hợp p= 2=> p+10= 12(không phải là số nguyên tố)
Xét trường hợp p= 3=> p+ 10= 13; p+ 14= 17 (đều là số nguyên tố)
Xét p>3=> p có một trong 2 dang 3k+1; 3k- 1
+)Với p= 3k+1=> p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3
+)Với p= 3k-1=> p- 10= 3k- 1+ 10= 3k+9 chia hết cho 3
Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố
Câu 1 : Các số là bội của 3 là :0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57;.....
Các số là ước của 54 là:1;2;3;6;9;18;27;54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:3;6;9;18;27;54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2 : { 32;64;96 }
Câu 3 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {41;82 }
Câu 4: a = 2
Câu 5 : vì a là 1 số chẵn chia hết cho 5 nên tận cùng của a sẽ =0
vì b là 1 số chia hết cho 2 nên b sẽ có tận cùng là số chẵn
vậy 0+với bất kỳ số nào thì bằng chính số đó, trong trường hợp này, 0+ với 1 số chẵn: là chữ số tận cùng của b nên bằng số chẵn chia hết cho 2
Ví dụ 1: a=20
b=2
vậy a+b=20+2=22 chia hết cho 2 và có số dư là 0
ví dụ 2: a=30
b=4
a+b=30+4=34 chia hết cho 2 có số dư là 0
từ đó suy ra: a+b rồi chia 2 sẽ có số dư là 0
số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:54,27,18,...
Tham khảo nha : Câu hỏi của Phạm Tâm Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là 12 phần tử.
Tập hợp các số tự nhiên là bội của 13 và có 7 phần tử.
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố với . Khi đó 41
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {32; 64; 96}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Tập hợp các số tự nhiên sao cho là {2}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là 17
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là 0
Tìm số nguyên tố nhỏ nhất sao cho và cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố 3
Cho là các số nguyên tố thỏa mãn . Tổng 9
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là 256 tập.
Bài thi số 2 :
Câu 1 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là : { 32 ; 64 ; 96 }
Câu 2 :
Gọi tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 là : A
Thì ta được :
\(A=\left\{n\in N;0\le n< 120;n⋮10\right\}\)tập hợp A có 12 phần tử vì : ( 110 - 0 ) : 10 + 1 = 12
Câu 3 :
Gọi tập hợp đó là A thì ta được :
A = { 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 }
Tập hợp A có 5 phần tử
Câu 4 :
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho \(6⋮\left(x-1\right)\) là : { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
Câu 5 :
Các số nguyên tố có dạng \(\overline{23a}\) : 233 ; 239
\(\Rightarrow\)Các hợp số có dạng \(\overline{23a}\) là : 230 ; 231 ; 232 ; 234 ; 235 ; 236 ; 237 ; 238
Vậy có 8 số
Câu 6 :
Các số nguyên tố có dạng \(\overline{13a}\) : 131 ; 137 ; 139
\(\Rightarrow\)Các hợp số có dạng \(\overline{13a}\) là : 130 ; 132 ; 133 ; 134 ; 135 ; 136 ; 138
Vậy có 7 số
Câu 7 :
Số p có một trong ba dạng : 3k, 3k + 1, 3k + 2 với \(k\in N^{\text{*}}\)Nếu p = 3k thì p = 3 (vì p là số nguyên tố), khi đó p + 2 = 5, p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số, trái với đề bài. Nếu p = 3k + 1 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số, trái với đề bài. Vậy p = 3 là giá trị duy nhất phải tìm.Câu 8 :
\(14⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Rightarrow\)2x+3 là ước của 14
Ta có ước của 14 là 1,2,7,14
Vì x là số tự nhiên nên 2x+3\(\ge\)3
\(\Rightarrow\)Chọn 7 và 14
Với 2x+3=7 thì x=2
Với 2x+3=14 thì x=\(\dfrac{11}{2}\)(loại)
Vậy x=2
Câu 9 :
Số 1 và 2 cũng được
Số 2 và số 3 \(\Rightarrow\) Hiệu = 3 - 2 = 1
Số 2 và số 5 \(\Rightarrow\) Hiệu = 5 - 3 = 2
Số 2 và số 7 \(\Rightarrow\) Hiệu = 7 - 2 = 5
Số 2 và số 11 \(\Rightarrow\) Hiệu = 11 - 2 = 9
Vậy hiệu cũng là một số nguyên tố hoặc không
Câu 10 :
Tập hợp gồm tất cả các ước của 154 là: A = { 1 ; 2 ; 7 ; 11 ; 14 ; 22 ; 77 ; 154 }
Vì với một tập con B của A, mỗi phần tử của A có hai khả năng, thuộc B hoặc không thuộc B.
Do đó, với 8 phần tử sẽ có 28 tập hợp khác nhau.
Nên số tập hợp con của tập hợp A là 28 = 256 ( tập hợp con )
bài 2
19,36,54 nha
tại vì 9 x 2 =18 , 9 x 4 = 36 vậy 9 x 6 = 54
1) ko biết làm sorry nha
2) tập hợp A = { 10,20,30,....,110}vì số chia hết cho 2 và 5 là 0
3)tập hợp A = {39,52,65,78,91}
4)ko hiểu nha
5) ko hiểu
6) ko hiều
sorry nha mình biết làm mấy bài thôi nha like cho mình nha
* Nếu p = 2 => p + 10 = 2 + 10 = 12 \(⋮\) 2
mà p + 2 > 2 => p + 2 là hợp số (loại)
* Nếu p = 3 => p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố
p + 14 = 3 + 14 = 17 là số nguyên tố
* Nếu p > 3 => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
- Nếu p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 \(⋮\) 3
mà p + 14 > 3 => p + 14 là hợp số (loại)
- Nếu p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 \(⋮\) 3
mà p + 10 > 3 => p + 10 là hợp số (loại)
Vậy p = 3
p=3